Từ khoá: "phước"
Người có lòng quảng đại chân thành chắc chắn sẽ có cuộc sống an yên. Người biết cho đi mà không mong cầu nhận lại, phước tuy chưa tới nhưng họa chắc chắn rời xa.
Đức Phật dạy, tất cả chúng sinh muốn nhận được quả lành thì phải gieo nhân lành. Chúng ta muốn quả dữ, quả ác thì gieo nhân ác.
Đức Phật nói, cuộc sống của chính mình là họa hay phước đều chẳng phải do Phật, Bồ Tát hay 1 đấng thần linh nào mang đến, mà là do chính những lời nói, việc làm, suy nghĩ của chính mình mang đến.
Cuộc sống vốn dĩ là bất toàn. Chúng ta sinh ra, lớn lên, trải qua vô số tình tiết khổ vui trong cuộc đời từ nghiệp nhân quá khứ và từ chính nghiệp nhân hiện tại. Tất cả đều không hoàn hảo vì chính thân, khẩu, ý của chúng ta trong vô lượng kiếp chưa bao giờ hoàn hảo.
Giá trị của con người nằm ở chỗ có phước hay không có phước. Người nhiều phước được kính trọng. Người ít phước, ít kính trọng. Người thiếu phước bị khinh bỉ.
Đức Đạt Lai Lạt Ma từng dạy "hãy trở nên tử tế bất cứ khi nào có thể, trên thực tế ai cũng có thể trở nên tử tế".
Phước là chỉ cho sự giàu sang, sống thọ, con cháu đùm đề và thân thể khỏe mạnh của người thế gian. Hàn phi Tử nói : “Sống thọ, giàu sang được gọi là phước mà người đời ai cũng muốn có, ai cũng muốn năm phước vào nhà” (ngũ phước lâm môn).
Để có được thành công, 4 tố chất mà con người cần phải có. Đó là: Phước, trí tuệ, sức khỏe và đạo đức. Quan trọng nhất, lúc nào cũng biết giúp đỡ người khác. Như vậy là ta đã thành công rồi.
Phước đức hay phước báu chính là điều tốt lành đưa đến cho bản thân hay gia đình mình. Phước đức do ông bà, cha mẹ tạo ra trong quá khứ và do chính mình tạo ra trong hiện tại.
Làm người ai cũng muốn mình được giàu sang phú quý, chứ không ai muốn mình bần cùng hèn hạ. Nhưng sự thật trên đời không như mình mong muốn: kẻ giàu thì giàu thêm lên, còn người nghèo thì nghèo hoài, tuy có lúc cũng có trường hợp ngoại lệ. Trường hợp ngoại lệ xảy ra trên thân phận người giàu bỗng thành kẻ nghèo hèn một cách trớ trêu và người nghèo bỗng thành kẻ giàu sang.