Từ khoá: "người khôn ngoan"
Đời người đích thực có 5 tầng, người ở tầng càng cao cuộc sống càng vương giả. Muốn biết bản lĩnh mình tới đâu, hãy xem bản thân đang ở tầng thứ mấy?
Tầm cao của một người được thể hiện rõ nhất khi rơi xuống đáy, kẻ yếu than phiền và sớm bị đào thải, kẻ mạnh chọn im lặng lội ngược dòng. Còn người thông thái sẽ thay đổi suy nghĩ và tìm cách khác.
Cách trả thù tốt nhất trên đời chính là bản thân phải sống tốt hơn kẻ địch của mình. Nỗ lực hoàn thiện bản thân, làm giàu nội tâm, sống trọn vẹn từng giúp giây của hiện tại, đó là điều mà người khôn ngoan chọn làm!
Người khôn ngoan phải biết kiểm soát tâm tính của bản thân, phát huy những cái tốt và kiềm chế những cái xấu. Dưới đây là 3 loại tâm tính, nếu không biết kiềm chế cuộc đời khó mà tươi sáng được!
Trang Tử nói, việc chấp nhận và tận hưởng sự cô đơn là một loại cảnh giới trí tuệ đầy khôn ngoan. Trước phải hòa hợp với mình, sau đó mới học được cách hòa hợp cùng người khác.
Bí quyết sống an nhàn nghe thì khó nhưng thực ra rất đơn giản, đó là: Khi kết giao bạn bè không nên tính toán, nghe người nói xấu không nên tức giận và gặp khó khăn không nên nản chí.
Người khôn ngoan phải nhận diện được đâu là người mình nên giữ mối quan hệ lâu dài, đâu là người chỉ nên xã giao ngoài mặt. Làm được điều này cuộc sống sẽ thuận lợi hơn, tránh được nhiều thị phi không cần thiết.
Cổ nhân dạy, người nóng nảy thường nhiều lời, người có tướng quý thường im lặng như thể biến mất. Người trí tuệ thật sự phải dùng “mặt thong thả, thanh tĩnh lặng, tâm an định” để sống và đối nhân xử thế!
Người khôn ngoan phải hiểu rằng, hành thiện cũng phải lý trí và sắc bén, nếu chỉ luôn đóng vai trò bỏ ra, cho đi thứ giúp bạn chỉ là lòng tham, là kẻ thù, là sự vô ơn.
Nghệ thuật của sự im lặng chính là hiểu rằng càng nói nhiều càng tự ràng buộc, phải biết giới hạn bản thân bằng những lời nói. Nói ít lại có thể giúp bạn thông minh, nhân ái và thành công hơn.