Từ khoá: "người dưng"
3 năm lấy chồng là 3 năm tôi gắng lấy lòng mẹ chồng, nhưng lúc nào bà cũng chỉ xem tôi là người dưng nước lã, người cố chèo kéo bu bám con trai thành đạt của bà.
Nhà có đứa con trai thành đạt, cứ ngỡ tuổi già của bà sẽ được an nhàn, hưởng phước nào ngờ già không cậy con mà lại phải cậy người dưng cưu mang, giúp đỡ.
Chúng tôi quay lại nhà Trần Phúc Thịnh (ngụ xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) sau bảy tháng kể từ lần trao gia đình số tiền từ đợt vận động đầu tiên trong sinh viên Trường đại học An Giang.
Suốt 20 năm qua, người phụ nữ ấy không quản ngần ngại, vừa chăm sóc ngày ba bữa cơm, vừa tận tụy phục vụ cụ bà tuổi ngoài 90 neo đơn, đau yếu.
Không đành lòng nhìn các cụ già sống lẻ loi ở tuổi xế chiều, bà Nguyễn Thị Hồng (54 tuổi, xã Phú Hữu, Nhơn Trạch) đón về nhà chăm sóc miễn phí đến cuối đời.
Một phụ nữ ở thôn 4 Thanh Đông, xã Cẩm Thanh (TP Hội An, Quảng Nam) đã dựng quán nước, dọn khoảnh đất gần 200m2 và nhường căn nhà cũ của mình cho người khó khăn đến ở và làm ăn.
Bản thân cũng sống khổ sở vô cùng nhưng người phụ nữ chạy xe ôm ở TP Hồ Chí Minh vẫn tới lui đỡ đần cơm nước, chăm sóc 3 bà cháu nhặt ve chai như người nhà.
Giữa cuộc sống bộn bề, khó khăn, ở đâu đó vẫn lóe lên những câu chuyện về tình mẫu tử thiêng liêng nhưng không phải chung "máu mủ ruột già". Họ sống với nhau, yêu thương nhau, cùng nhau vượt qua giông tố cuộc đời...
Nhà của bà Dung trở thành mái ấm cho sinh viên nghèo, quán cơm trở thành nơi làm việc của người khó khăn. 30 năm qua, bà Dung cứ cho đi mà chẳng đòi nhận lại điều gì...
Sau 19 năm nương nhờ cửa Phật, người phụ nữ ấy quyết định nuôi con giúp người dưng, coi chúng như con đẻ mà ở vậy không lấy chồng.