Từ khoá: "Lý Thường Kiệt"
Theo nhiều nguồn tư liệu, đền Xà (thôn Đoài, Tam Giang, Yên Phong) chính là nơi vang vọng bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt - bài thơ "Nam quốc sơn hà".
Nếu yêu lịch sử Việt Nam thì ai ai cũng viết, xưa kia nước ta có dòng họ Lý đời đời hiển hách. Người họ Lý đã cầm quân tất thắng, đã trị nước tất thái bình thịnh trị, vang danh khắp thiên hạ.
Chỉ trong phút chốc, thành Ung Châu bị đập tan, Lý Thường Kiệt hạ lệnh không để một ai trong thành sống sót.
Sau khi thua trận, nhà Tống hứa trả đất nhưng có kèm điều kiện, chính là trả tù binh và xử những "tội phạm chiến tranh". Lạ lùng là, nhà Tống đòi bắt Lý Thường Kiệt như một tội phạm chiến tranh.
Vốn tưởng thái giám là vị quan nhỏ bé hầu cận bên cạnh hoàng thượng và các cung tần trong chốn hậu cung. Thế nhưng, lịch sử Việt Nam đã ghi nhận 3 vị thái giám rất khác biệt. Họ đều là dạnh tướng, nhà chính trị kiệt xuất.
Sử sách nhà Tống cho rằng, lý do quân Tống thất bại trong cuộc tiến quân đánh Đại Việt năm 1077 là do hai chủ tướng bất hòa, không phối hợp với nhau.
Chủ trương 'tiên phát chế nhân' đã được Lý Thường Kiệt vận dụng tài tình trong cuộc chiến tranh tự vệ chống quân Tống. Và trận tử chiến hạ thành Ung Châu là một ví dụ điển hình.
Chuyện đau buồn nhất trong đời Quách Quỳ có lẽ là việc đại bại dưới tay Lý Thường Kiệt và bị người dân Trung Quốc chế giễu về tài cầm quân.
Dù bị dồn vào chân tường, Lý Thường Kiệt vẫn cầm 7 vạn quân làm chuyện không tưởng, khiến quân Tống phải ngỡ ngàng.
Nữ nhi họ Trần này tuy còn nhỏ tuổi, nhưng vẫn một mực xin ra trận đánh giặc. Nhờ mưu kế của nàng, quân dân ta đã đánh bại quân Chiêm Thành.