Từ khoá: "Hòa Thân"
Hòa Thân được đánh giá là nhân vật có tài kinh doanh siêu đẳng. Ông sẵn sàng buôn bán những mặt hàng mà quan lại thời Thanh không dám nghĩ đến.
Hòa Thân ỷ vào sự yêu mến của Càn Long mà làm mưa làm gió trong triều khiến Kỷ Hiểu Lam và Hòa Thân cũng "chịu thua". Thế nhưng ít ai biết được, có 1 nhân vật lợi hại khiến Hòa Thân tái mặt, đó là ai?
Chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh "ông chú" Hòa Thân trên phim truyền hình: Mũm mĩm, hơi lùn và đương điên không phải "soái ca" rồi. Thế nhưng các tư liệu lịch sử chỉ ra, thời xưa, Hòa Thân là "mỹ nam nhà Thanh".
Tào Tháo bị gọi là "gian hùng" vì sở thích kỳ dị chung giường với vợ kẻ thù. Còn Hòa Thân thời Thanh triều lại mê mẩn vợ cũ người khác, Hắn dám lén đưa cung nữ của Càng Long về phủ làm vợ bé, biến con nuôi thành tình nhân.
2 bảo vật trấn trạch được cất giấu trong hòn giả sơn trước nhà Hòa Thân đó là con Tỳ Hưu và chữ Phúc. Theo nhiều ý kiến, 2 bảo vật này chính là lời giải về sự giàu có của Hòa Thân.
Dù có thói quen tham nhũng, vơ vét đến mấy, đại tham quan Hòa Thân vẫn nhất định không động tới 3 khoản tiền này.
Sử gia Nhật Bản từng nói, nhà Thanh thời Khang Hy, Ung Chính thực sự thịnh vượng, giàu không kém nhà Đường. Nhưng tiếc thay lại bị hủy trong tay Càn Long.
Không chỉ nổi tiếng là nịnh thần, quan tham đệ nhất triều Thanh, Hòa Thân còn người thông minh, tài trí. Điều đó thể hiện qua kế sách "bỏ cát vào cháo" cứu đói nạn nhân.
Dưới thời Càn Long, Hòa Thân dùng nhiều chiêu trò để vơ vét tài sản như nhận hối lộ, tham ô, bán chức tước... và thậm chí là "ăn chặn" đồ tiến công cho Càn Long.
Dẫu biết Hòa Thân vơ vét, tham nhũng, nhận hối lộ nhưng Càn Long liên tục làm ngờ, thậm chí còn dặn hoàng đế kế vị là Gia Khánh đừng giết ông ta.