Từ khoá: "Hồ Quý Ly"
Miệng lưỡi gièm pha của Hồ Quý Ly chính là căn nguyên dẫn đến bi kịch thảm thương nhất sử Việt: Trần Nghệ Tông ra tay tàn độc với cháu là Trần Phế Đế.
Tương truyền, khi tuổi còn trẻ, Hồ Hán Thương đã am tường về phong thủy. Ông từng "tiên tri" rằng, tòa thành Tây Đô của nhà Hồ chỉ ở được trên dưới 6 năm.
Tháng 2/1400, Hồ Quý Ly cướp ngôi vua Trần Thiếu Đế, xưng là Thánh Nguyên, lập con trai tên Hán Thương làm thái tử. Ấy là khi bên Trung Quốc đang đánh nhau loạn xạ.
Trần Nguyên Đán biết trước tương lai nhờ tử vi. Thậm chí, ông còn nhìn xa hơn tiên tri được chuyện Hồ Quý Ly tạo phản, cướp ngôi.
Sinh thời Hồ Quý Ly có nhiều thê thiếp. Ngoài những người sống cùng trong hậu cung, ông có một số bà vợ ở trong dân gian. Dưới đây là 3 giai thoại ly kỳ về chuyện tình ái của Hồ Quý Ly.
Việc Hồ Quý Ly đầu hàng, bị bắt, trở thành tù nhân bị dẫn sang Yên Kinh khiến sử gia đương thời và hậu thế vô cùng bất mãn. Nhiều ý kiến cho rằng, ông tham sống sợ chết nên làm thế. Tuy nhiên, nếu soi xét cục diện chính trị khi ấy thì có thể thấy điều khác...
Ngay khi xây thành Tây Đô, quan Khu mật chi sự Nguyễn Như Thuyết đã thở dài nói rằng "đức bất tại hiểm". Ấy là đạo trị quốc cốt ở "đức" chứ không phải ở việc xây thành hiểm yếu. Nhưng Hồ Quý Ly không nghe.
Cuối thời Trần có một bà hoàng đã tìm mọi cách từ chối khi con trai được đưa lên ngôi. Bởi bà biết rằng, ngai vàng là nơi gây họa cho con trai và điều tiên đoán đó đã "linh nghiệm".
Hồ Quý Ly đã áp dụng đúng những thủ đoạn của nhiều năm làm quyền thần lên nhà Minh. Nhưng suy cho cùng, mọi hành động đó cũng để bảo vệ nền độc lập của Đại Ngu.
Trần Thủ Độ và Hồ Quý Ly cùng là dòng ngoại thích, cùng đoạt ngôi báu. Tuy nhiên, hai nhân vật này lại đưa lịch sử nước ta đi vào quỹ đạo hoàn toàn khác nhau...