Từ khoá: "Đại Việt sử ký toàn thư"
Lý Nhân Tông là vị vua đầu tiên trong sử Việt xuống chiếu "cầu lời nói thẳng" và điều này đã được chép lại trong Đại Việt sử ký toàn thư.
Thời xưa, thường dân không được phép nhìn mặt vua. Khi vua xa giá ra ngoài, dân chúng phải quỳ rạp bên đường, đầu cúi sát đất, ai dám ngẩng nhìn sẽ bị khép tội khi quân, phạm thượng. Thậm chí dung nhan của vua không được vẽ lại để truyền ra...
Nhắc về chuyện ngao du của vua Lý Cao Tông, Đại Việt sử ký toàn thư chép "vua ngự khắp núi sông, phàm ngự đến đâu mà có thần linh đều cho phong hiệu và lập miếu để thờ".
Các tư liệu lịch sử chép về lệ trồng cây từ thời Lý, thời Nguyễn giúp hậu thế có cái nhìn sâu sắc hơn về ý nghĩa của việc trồng cây.
Đại Việt sử ký toàn thư có chép lại một số câu chuyện hài hước về các vua Trần với con cái cũng như bầy tôi. Điều này chứng minh, đây đều là các vị anh quân có đức tính giản dị, gần gũi.
Lúc sắp băng hà, Thượng hoàng Minh Tông dặn các con phải trở thành người hiên. Bởi vua hiền thì mới dùng được hiền tài, vua không hiền thì hiền tài cũng không được trọng dụng...
Tuyên thệ là một trong những nghi lễ quan trọng thời phong kiến. Đây là dịp để các đế vương thể hiện tấm lòng vì dân, vì nước của mình.
Có thời điểm, vua Trần Thái Tông tự đi tuần biên, cho chiến thuyền đi dọc khắp trại Vĩnh Bình thuộc Ung Châu rồi sang cả Khâm Châu và Kiêm Châu của nước Tống neo đậu mà chẳng sợ sệt gì.
Đám quan lại quyền thế đánh tri phủ Nguyễn Chí đến mức bất tỉnh rồi đem vứt ra đường. Người thân đau đớn tới đưa về chôn thì ông bất ngờ tỉnh dậy...
Dù đã bày ra mưu hay trong trận Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938) nhưng tên tuổi của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập không được ghi chép nhiều. Sử cũ chỉ có vài dòng nên hậu thế không biết nhiều về ông.