Từ khoá: "đại học"
Phùng Thị Thúy nói việc mình được đi học đại học giống như một phép màu”. Cô nữ sinh Mường quyết tâm học hành thật tốt để sớm quay về báo đáp ân tình của người dân bản.
Giữa một xã hội đầy toan tính vật chất thì đâu đó vẫn tồn tại tình bạn trong sáng, vô tư. Đây mới là điều mà người ta trân trọng sau nhiều năm bôn ba ngoài xã hội, chứ không phải đồng tiền hay vật chất nào xa xỉ khác.
Nỗ lực vươn lên trong hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, nam sinh H’mông - Vàng Anh Quý (SN 2009) đã trúng tuyển vào Trường Văn hóa - Bộ Công an.
Sau nhiều năm tháng vất vả vừa học bài, phải phải “dỗ” người mẹ mắc bệnh tâm thần, nữ sinh Nguyễn Thị Hồng Nhung (19 tuổi) đã đậu Đại học Bách khoa TP.HCM.
Bán bò cho cháu vay 7 triệu đi học đại học học, 20 năm sau người dì nhận lại một món quà lớn từ cháu, công sức bỏ ra đã được đền đáp xứng đáng.
Mất cả cha lẫn mẹ vì bệnh xã hội, cô sinh viên – Phùng Thị Hồng Ngọc cố gắng vượt qua nghịch cảnh và định kiến, chọn học ngành xã hội học để mai sau làm công tác cộng đồng.
Với tâm niệm “chỉ có học mới có thể đổi đời”, chàng trai tí hon – Nguyễn Công Bách nỗ lực vượt qua hoàn cảnh khó khăn của gia đình và bệnh tật của bản thân, bước chân vào cánh cổng đại học.
Câu chuyện về nữ sinh Đà Lạt vừa đi học vừa nhặt ve chai để kiếm tiền vào đại học cùng với lời khẳng định “có gì đâu xấu hổ” khiến mọi người không khỏi thương mến, cảm phục.
Với sự kiên cường, nữ sinh khuyết tật – Lê Thảo Nguyên đã vượt qua mọi khó khăn, thành công theo đuổi ước mơ học ngành Tâm lý học Giáo dục và trở thành tấm gương khuyết tật tiêu biểu được vinh danh trong chương trình “Tỏa sáng nghị lực Việt” năm 2024.
Thế hệ này được gọi là nhóm người "đuôi chuột". Họ có trình độ, có bằng cấp (đầu ra chất lượng - gọi là đầu voi) nhưng lại sống với mức thu nhập thấp, thậm chí là ở mức âm - thất nghiệp (gọi là đuôi chuột).