Từ khoá: "có hiếu"
Những video ghi lại khoảnh khắc con trai và người mẹ sa sút trí tuệ sau nhiều lần đột quỵ của anh Hữu Quang đã thu hút sự quan tâm hàng nghìn người.
"U ơi, con đã đi làm về. Hôm nay "Em bé U" ở nhà có ngoan không?" - đó là những lời ngọt ngào của ông Đỗ Văn Hương (50 tuổi) dành cho người mẹ già Ninh Thị Còi (97 tuổi).
"Bách thiện hiếu vi tiên", nghĩa là "trăm nết thiện chữ Hiếu đứng đầu". Để trở thành người chính nhân quân tử, bậc đức hiền thì việc đầu tiên là phải sống có hiếu.
Có người đàn ông trung niên mặc bộ đồ giản dị, đi vào nhà hàng sang trọng bậc nhất thành phố. Bước vào cổng, anh bảo vệ chặn lại, nhìn từ trên xuống thấy vị khách mặc bộ đồ cũ liền dò xét...
“Bài học để đời: trước khi làm giàu, hãy làm người đã” cho chúng ta thấy lòng biết ơn quan trọng như thế nào…
Đạo làm con là phải biết chăm lo cho cha mẹ, đồng cảm với những nỗi truân chuyên vất vả của cha mẹ mà hết lòng hiếu kính với cha mẹ.
Kiểu cha mẹ suốt ngày la mắng con, bất kính với bề trên thì đừng mong con cái hiếu thảo sau này. Bởi sự hiếu thảo của con cái trong tương lai gắn liền với lời nói và hành động của bố mẹ hôm nay.
Phật giáo lấy chữ Hiếu làm đầu. Hiếu thuận với cha mẹ là nghĩa vụ hàng đầu của con cái, là đạo lý làm người cơ bản. Có hiếu với cha mẹ là cách cải thiện vận mệnh tốt nhất ở đời.
Có hiếu là hạnh đức đầu trăm hạnh, bất hiếu là tội đứng đầu trăm tội. Mặc dù đạo lý ấy đã rõ rành rành những vẫn có rất nhiều người không nhận ra, vẫn tự đẩy mình vào vòng tội lỗi.
Nhiều người nghĩ rằng, cho bố mẹ ăn ngon, mặc đẹp cũng là một kiểu báo hiếu. Mồm nói thương, nhưng chỉ đưa tiền cho bố mẹ là coi như xong chuyện. Đây có phải là điều bố mẹ cần hay không?