Từ khoá: "báo ứng"
Người xưa tin rằng, thiện ác hữu báo thiên lý tồn tại khách quan. Sống ở đời đều có nhân quả báo ứng. Đời trước hành thiện, đời sau hiển vinh.
Cổ nhân dạy giúp đỡ người khác tức là đang tích nghiệp lành cho mình, nhưng nếu trong lòng chứa 3 tạp niệm sau sẽ hứng chịu báo ứng nặng nề.
Bất hiếu với cha mẹ là một tội lớn, bởi hiếu lễ là cái gốc làm người. Người bất hiếu với cha mẹ thì dù có thành công đến mấy cũng trở nên vô nghĩa.
Khổ đau của con người không phải do hoàn cảnh, cũng không phải do người khác mà do chính bản thân người đó tạo thành. Vì mải chạy theo cuộc sống vật chất, tham đắm sắc dục mà chúng ta quên mất đi tâm linh sáng suốt.
Có những chuyện bố mẹ làm trong đời sẽ trở thành tội ác và sẽ phải gặp báo ứng đến già, con cháu sinh ra cũng phải gánh nghiệp suốt đời suốt kiếp.
Nghiệp báo hay nói chính xác hơn là nghiệp quả báo ứng. Bởi tất cả những việc chúng ta làm ra đều sẽ có nghiệp quả và chúng sẽ cân xứng với nghiệp nhân.
Bất hiếu là trọng tội nếu khi sống con người phạm, khi chết phải xuống 9 tầng địa ngục. Xuống đây những người đó phải chịu cảnh dầu sôi lửa bỏng, bị súc sinh dày vò, quất bằng roi gai, đau đớn muôn phần. Hạnh hiếu là hạnh được đức Phật chỉ dạy là đức hạnh hàng đầu của người con. Vì vậy nếu ai bất hiếu, người đó sẽ chịu quả báo nặng nề.
Cuộc đời con người chịu tác động của ba nhân tố đó là định số, báo ứng và nhân duyên. Trong đó, định số là kết quả của báo ứng, báo ứng lại dùng nhân duyên để định đoạt.
Theo giáo lý nhà Phật, nghiệp báo là nhân quả trong đường luân hồi. Những người làm nhiều việc ác bị báo ứng cả về vật chất lẫn tinh thần.