Từ khoá: "yêu văn học"
Nếu tôi không cháy lên. Nếu anh không cháy lên. Nếu chúng ta không cháy lên. Thì làm sao bóng tối trở thành ánh sáng.
Dân gian lưu truyền nhiều câu tục ngữ nói về khen chê, khinh trọng. Mỗi câu tục ngữ là một bài học sâu sắc, có tác dụng giáo dục cao.
Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu bài văn của bạn Phạm Bích Thủy - Trường THPT Lê Quý Đôn, TP Hồ Chí. Bài văn này đạt giải nhì quốc gia bảng A năm 1988.
Chí Phèo là người nông dân cùng quẫn vốn lương thiện, hiền lành, tự trọng nhưng bị Bá Kiến cho đi tù oan, bị lưu manh hóa, côn đồ hóa. Sau khi gặp Thị Nở, hắn muốn hoàn lương nhưng không được. Trong cơn phẫn uất hắn cầm dao đến nhà kẻ thù, giết chết hắn...
Dưới đây là bài viết cảm nhận về chi tiết "bát cháo hành" trong tác phẩm Chí Phèo của bạn Nguyễn Châu Ái My (Lớp 12 CV, trường THTT.ĐHSP TP.HCM).
Thơ ca là tiếng hát của trái tim, là nơi dừng chân của tâm hồn, do đó không giản đơn mà cũng không thần bí, linh thiêng...
Thạch Lam là một nhà văn tài ở giai đoạn 1930 - 1945. Bên cạnh những tác phẩm giá trị, ông còn để lại cho đời nhiều nhận định về văn chương rất hay.
Tổ quốc là điểm tựa để người ta bay cao bay xa trên bầu trời tri thức. Đồng thời, mẹ Tổ quốc luôn đón chào những đứa con xa trở về với khát vọng dựng xây.
Đây là bài viết rất xúc động từ tòa soạn báo Giáo dục Việt Nam (giaoduc.net.vn) về việc, môn văn đang mất dần vị thế trong đời sống của con người hiện đại. Những giá trị cốt lõi nhất của con người, của xã hội bỗng trở nên mong manh hơn bao giờ hết.
Một triết học nói: “Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì nó sẽ trở thành như thế ấy, và nó phải làm bằng tự do của chính nó. Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra”.