Từ khoá: "vua tự đức"
Đào Trí Phú bị nghi ngờ liên quan đến chính biến 1864 nên đã bị triều đình cho quân đuổi theo, bắt giết rồi hỏa thiêu xác.
Cổ nhân nói rằng, dù không có của cải gì để lại cho con cái thì cũng nhất định không được lơ là chuyện dạy bảo. Bởi trẻ không dạy dỗ thì không nên người.
Đầu tháng 6/1863, sứ bộ Đại Nam do Phan Thanh Giản dẫn đầu đến Sài Gòn. Ngày 4/7, họ lên tàu đi Tây chuộc đất.
"Quốc triều chánh biên toát yếu" đã "giải mã" nhiều chuyện hay, trong đó có việc vua Tự Đức từng ban rượu cho Phan Thanh Giản và Lâm Duy Thiếp.
Chính nhờ lời răn dạy của Thái hậu Từ Dũ mà vua Tự Đức không mất đi một vị quan tài giỏi, thanh liêm như Phạm Phú Thứ.
Nhất giang lưỡng quốc, ngôn nan thuyết/Tứ nguyệt tam Vương, triệu bất thường" là câu đối nói về cuộc khủng hoảng chính trị tại triều đình Huế do hai quan phụ chính là Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường gây ra.
Vua Tự Đức vốn được sử sách ca tụng là vị vua nhân từ, thế nhưng, ông cực "dị ứng" với tham nhũng, hối lộ. Trong thời gian trị vì, ông từng xử phạt rất nặng những viên quan nhận hối lộ.
Sinh thời, Nguyễn Trường Tộ dồn toàn tâm toàn sức vào việc canh tân đất nước. Nhưng tiếc thay, tâm huyết của ông không gặp thời, không được triều đình Huế ghi nhận...
Hồng Bảo là con trưởng của vua Thiệu Trị nhưng không được nối ngôi vua, người đăng cơ là Hồng Nhậm (vua Tự Đức) - vị vua thứ tư của nhà Nguyễn. Ấy nhưng, phía sau ngai vàng của vua là cả một câu chuyện dài, mà cái tì vết án "răng cắn lưỡi" vẫn còn đó.
Ông Ích Khiêm vốn là người có tài nhưng do “cái tính khí cương cường nóng nảy, phàm việc không chịu ở sau người và vâng theo mệnh người” nên thường bị các quan lại, tướng lĩnh đương quyền ghen ghét, ám hại, nhiều lần bị vua cách chức, giáng chức.