Từ khoá: "văn học việt nam"
Xin mời các bạn học sinh tham khảo bài viết của bạn Lã Thu Hương - sinh viên năm 2, Chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn - ĐH TP Hồ Chí Minh.
Văn học Việt Nam có cả một kho "bí kíp thả thính" được sáng tác bởi các ông hoàng, bà chúa thơ tình như Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nguyễn Bính...
Mỗi chi tiết đặc sắc góp phần làm nên nét độc đáo trong nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
Sông - biểu tượng xuất hiện rất nhiều trong các tác phẩm văn học. Sông có được miêu tả dữ dội; có lúc lại hiền hòa, e ấp như người thiếu nữ....
Năm đó, nhà thơ Huy Cận ốm, vào nằm trong bệnh viện Hữu Nghị. Thế nhưng ông vẫn miệt mài làm việc...
Nhà thơ không có ngoại hình hấp dẫn, thậm chí là hơi kềnh càng, nhưng tiếp xúc với ông, ta dễ bị cuốn hút bởi tác phong thân tình, cởi mở, lối ứng xử thông minh, hóm hỉnh.
Bảo Ninh xuất hiện không đột ngột, ồn ào nhưng khiến người ta phải sững sờ chú ý...
Dưới đây là những trích dẫn "vàng" mà các bạn học sinh có thể tham khảo, sử dụng cho bài viết của mình.
Đi, chạy, nằm, ngồi, đứng... là những tư thế đã được đưa vào thi ca để góp phần diễn tả một thế giới tinh thần phong phú của con người. Ở bài viết này, sẽ bàn về chữ "NGỒI" trong thơ Việt.
Đến hẹn lại lên, vào dịp lễ tình nhân, các bạn trẻ truyền tay nhau những câu văn tình tứ của các nhà thơ, nhà văn Việt Nam xưa và gọi đó là "câu thả thính". Song bản gốc của những câu thơ, câu văn này lại hoàn toàn khác.