Từ khoá: "thả mình vào văn học"
Bất kì một nghệ sĩ nào cũng thoát thai từ một môi trường sống nào đó; bất kì một tác phẩm nào cũng là sự khúc xạ từ những vấn đề trong cuộc sống. Nhà văn, nhà thơ sẽ viết rất cẩu thả nếu họ không sống...
Nhan đề không đơn thuần là tiêu đề mở đầu mà còn chất chứa nhiều ý nghĩa sâu xa thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.
Văn chương, trước hết nó kết nối con người với cuộc sống xung quanh. Bởi lẽ, “văn học và cuộc sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người” (Nguyễn Minh Châu).
Dưới đây là bài nghị luận văn học "Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ, chỉ có trái tim mới làm nên thi sĩ" của bạn Gia Hân (lớp 12A2, 2021 - 2022, trường THPT Vĩnh Viễn).
Con người quả thật có rất nhiều “đích đến cuối cùng”. Nhưng tôi thì còn quá nhỏ để chiêm nghiệm và nhận ra điều ấy. Thế nên, đích đến gần nhất và mới nhất của tôi là trở thành học sinh lớp chuyên văn vào năm học cấp ba...
Làm sao để viết được một cái kết hay, hấp dẫn là thắc mắc của rất nhiều bạn học sinh. Nếu còn đang loay hoay trong suy nghĩ này thì hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!
Xin các bạn 2k5 lưu ý, đây chỉ là sự khơi gợi những ý tưởng thôi nhé, đừng biến nó trở thành "vốn liếng" cho riêng mình!
Nếu bạn còn băn khoăn chưa biết vào đề thế nào thì hãy theo dõi hướng dẫn dưới đây được chia sẻ từ fanpage "Học Văn Chị Hiên' nhé!
Cùng bàn về sự tử tế, trong bộ phim đoạt giải Oscar 2020 “Ký sinh trùng”, một nhân vật phụ nữ nghèo đã nói: “Nếu tôi giàu, tôi cũng sẽ trở thành một người tử tế”; còn trong cuốn “Bức xúc không làm ta vô can”, Đặng Hoàng Giang lại cho rằng: “Tử tế không đắt đỏ, mặc dù có tiền cũng không mua được nó”.
"Hoàng tử bé" là cuốn tiểu thuyết nổi tiếng đã làm cảm động biết bao tâm hồn văn chương bởi câu từ giản dị, gần gũi, nhiều hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ. Dưới đây là 1 số trích dẫn sâu sắc của tác phẩm này.