Từ khoá: "phóng sinh"
Rằm tháng Giêng là rằm quan trọng nhất trong văn hóa tâm linh, nhớ làm những việc này để tăng thêm phước báu cho gia đình.
Phóng sinh là một hành động đẹp, thường được làm vào dịp lễ Tết, mùng 1 hay rằm. Vậy văn phóng sinh chuẩn theo đạo Phật ra sao?
Không chỉ phóng sinh vào Rằm tháng 7, những người tin luật nhân quả còn thực hiện sóng sinh vào Mùng 1 âm hàng tháng...
Phóng sinh vốn là việc có ý nghĩa rất tốt đẹp, tuy nhiên, với những biến tướng và thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng này nhiều người đang đặt ra vấn đề liệu lễ Vu lan này có cần phóng sinh không?
“Xin đừng phóng sinh” là câu chuyện khiến bạn phải dừng lại để suy ngẫm ý nghĩa thực sự của việc phóng sinh là gì, liệu rằng hành động của bản thân có đang tiếp tay cho cái ác?
Đức Phật dạy, không cần tiêu tốn tiền bạc, không cần mâm cao cỗ đầy cúng bái để giải hạn. Cách giải hạn hiệu quả nhất đời này chính là sám hối, làm việc thiện, cứu người, phóng sinh.
Phóng sinh là nét đẹp, thể hiện lòng từ bi. Thế nhưng khi phóng sinh đừng nặng về hình thức, tránh cho các sinh vật phải chịu kéo dài nỗi sợ hãi, ngột ngạt, tù túng vì bị giam cầm. Và cũng để tránh vô tình tạo ra ác nghiệp.
Kinh Chánh pháp niệm có dạy "tạo ra một ngôi chùa chẳng bằng cứu một sinh mạng". Phóng sinh có thể nuôi dưỡng lòng từ bi của chúng ta. Phóng sinh một lần, phúc báo đời đời, nghiệp lành khai mở.
Nghi thức phóng sinh là nét đẹp trong văn hóa Việt Nam nói chung và của Phật giáo nói riêng. Bản chất của việc phóng sinh là gì, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Suốt một năm qua, đàn cá tra tự nhiên di cư đến khúc sông sát gia đình bà Nguyễn Thị Mai "ăn nhờ ở đậu". Điều kỳ lạ nhất là đàn cá này chỉ ăn chay và hiểu tiếng người.