Từ khoá: "Niết bàn"
Lời răn hết sức ngắn gọn, cô đọng của Đức Phật nhưng lại có thể giúp hàng triệu người giải tỏa gánh nặng, lo âu trong lòng.
Trên con đường tu tập, nếu không thể bỏ đi bản tánh chấp thủ, khó mà đạt được sự giác ngộ, chứ đừng nói đến nhập Niết bàn.
Trước khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập Niết Bàn, Ngài đã để lại cho chúng đệ tử và hậu thế những câu chuyện thấm thía về tâm đại bi vô lượng.
Nền tảng giới luật Phật giáo đó là khi đức Phật chế định giới luật để hàng đệ tử nương theo đó mà gìn giữ thân – khẩu – ý nghiệp và chỉ ra nền tảng của việc giữ gìn giới luật không gì hơn phải có tâm tàm quý.
Chúng ta nếu có thể lĩnh hội lời vàng ý ngọc của Đức Phật về cuộc sống thì nhất định sẽ có tâm thanh tịnh, một đời an yên.
Phật tử thường nghe nói đến cõi Niết Bàn trong đạo Phật nhưng không phải ai cũng hiểu được chính xác ý nghĩa của Niết Bàn. Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây để tránh những quan niệm sai lầm về Niết Bàn bạn nhé.
Đức Phật trước khi nhập Niết Bàn đã nói một câu giúp các môn đồ như được thức tỉnh, khám phá ra sức mạnh tiềm tàng trong họ và được giải thoát.
Tu nên thế nào? Cần san sẻ yêu thương ra sao? Tại sao phải có tinh thần cộng đồng đối với những người học Phật… Đây là những câu hỏi đã được Hòa thượng Thích Trí Quảng, Phó Pháp Chủ Hội đồng Chứng minh Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Viện Trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM… chia sẻ với phóng viên.
Đức Phật Thích Ca nhập Niết Bàn vào ngày Rằm tháng Hai năm 544 TCN. Trước khi nhập Niết bàn, Đức Phật đã có lời dặn dò cuối cùng quý báu đối với các đệ tử và tín đồ Phật giáo.
Sa môn có nghĩa là chỉ tất cả những vị tăng tu hành theo đạo Phật, còn có nghĩa là người nghèo (Bần giả), người chuyên cần (Cần giả), người đoạn dứt (Tức giả).