Từ khoá: "nhà Tống"
Nhà Tống gửi sang nước Việt ta lá thư dụ hàng với lời lẽ ngạo mạn. Ấy thế nhưng, tác giả lá thư lại đem chuyện thuốc thang, chữa bệnh, châm cứu ra luận bàn, kết hợp với chuyện chiến tranh, bình định. Thật hết sức nực cười!
Có thời điểm, vua Trần Thái Tông tự đi tuần biên, cho chiến thuyền đi dọc khắp trại Vĩnh Bình thuộc Ung Châu rồi sang cả Khâm Châu và Kiêm Châu của nước Tống neo đậu mà chẳng sợ sệt gì.
Sử chép, Lê Long Đĩnh là vị vua hoang dâm, tàn bạo, độc ác, nổi tiếng với những thú vui rợn người. Thế nhưng, ngày nay vẫn còn thấy nhiều nơi thờ tự vị hoàng đế này. Vậy ông có sự sự tồi tệ không?
Thắng lợi của vua Lý Thánh Tông tại Chiêm Thành đã làm cho các lân bang phải kiêng dè Đại Việt. Vua Chiêm Thành phải dâng 3 châu để chuộc tội mới được tha về nước.
Vua Lê Đại Hành chính là người đầu tiên phá bỏ lệ quỳ lạy khi tiếp chiếu từ phương Bắc. Ông cũng là người không ít lần khiến sứ thần nhà Tống sợ mất mật.
Sau khi thua trận, nhà Tống hứa trả đất nhưng có kèm điều kiện, chính là trả tù binh và xử những "tội phạm chiến tranh". Lạ lùng là, nhà Tống đòi bắt Lý Thường Kiệt như một tội phạm chiến tranh.
Điều đáng nhớ trong cuộc đời Lý Thánh Tông đó những đóng góp của ông đã giúp Đại Việt trở thành quốc gia thịnh vượng suốt trăm năm.
Chủ trương 'tiên phát chế nhân' đã được Lý Thường Kiệt vận dụng tài tình trong cuộc chiến tranh tự vệ chống quân Tống. Và trận tử chiến hạ thành Ung Châu là một ví dụ điển hình.
Chuyện đau buồn nhất trong đời Quách Quỳ có lẽ là việc đại bại dưới tay Lý Thường Kiệt và bị người dân Trung Quốc chế giễu về tài cầm quân.
Được phong làm Chánh sứ, Lê Văn Thịnh đã dùng luật Tống để khiến sứ thần nhà Tống "cứng họng", đòi lại được đất.