Từ khoá: "Lý Huệ Tông"
Hoàng triều nhà Lý đã sinh ra những vị hoàng đế anh tài, làm rạng danh đất Việt. Thế nhưng, triều đại này cũng có 2 vị vua mang dòng máu hoàng thất nhưng không được công nhận là hoàng đế chính thống. Đó là những ai?
Lý Huệ Tông có lẽ là vị vua duy nhất triều Lý được "tự do hôn nhân". Thế nhưng khi nên duyên với Trần Thị Dung, ông phải tìm mọi cách bảo vệ mới giữ được mạng cho vợ khỏi những làn mưu hại của mẹ chồng.
Sử gia Ngô Sĩ Liên từng viết "trời sinh ra Linh Từ (Trần Thị Dung) cốt là để mở nghiệp nhà Trần". Chỉ lời nhận xét ngắn thế thôi cũng đủ hiểu, tầm quan trọng của bà hoàng này với việc khởi dựng nhà Trần trăm năm thịnh thế sau này.
Trần Liễu lấy Thuận Thiên công chúa, sớm đã được phong vương, làm phò mã và tưởng như "vật báu" đã nằm trong túi. Nhưng không ngờ rằng, Lý Huệ Tông lại đưa ra quyết định "nắn dòng" khiến Trần Liễu hụt ngai vàng...
Trần Thủ Độ và Hồ Quý Ly cùng là dòng ngoại thích, cùng đoạt ngôi báu. Tuy nhiên, hai nhân vật này lại đưa lịch sử nước ta đi vào quỹ đạo hoàn toàn khác nhau...
Mỗi khi lật lại trang sử hai nhà Lý, Trần, hậu thế đều thấy hiện lên câu chuyện: Trần Thủ Độ tàn sát tôn tộc nhà Lý. Và cho đến nay, "vụ án" này vẫn đang được giải mã và vẫn chưa có hồi kết.
Trần Tự Khánh mới thực sự là tay gian hùng số 1 trong việc thúc đẩy công cuộc chuyển giao quyền lực từ tay nhà Lý sang nhà Trần. Trần Thủ Độ chỉ là người hoàn tất công đoạn cuối cùng.
Trần Tự Khánh là người có công lớn trong việc thành lập nhà Trần. Bên cạnh đó, mưu lược của ông còn giúp Đại Việt thoát cảnh phân liệt lâu dài.
Hai vị vua cuối cùng của triều Lý và Trần có kết cục giống nhau đến kỳ lạ, đó là đều bị ép nhường ngôi báu, đi tu rồi bị giết. Liệu đây có phải kết quả của 1 lời nguyền?