Từ khoá: "đạo hiếu"
Cổ nhân xưa đã trải nghiệm cuộc sống rất nhiều nên đã đúc kết ra nhiều triết lý sâu sắc. Một trong số đó là đạo hiếu với cha mẹ.
Dẫu tuổi đã cao, sức đã yếu nhưng cụ Dịu vẫn cố hoàn thành ước nguyện đứng trước bàn thờ cha mẹ, thắp nén tâm nhang cùng những lời từ đáy lòng...
Sống ở đời, chữ Hiếu là gốc. Khi cha mẹ còn sống hãy biết yêu thương, phụng dưỡng, chứ đừng để sau này cha mẹ thác rồi mới hối hận vì chưa làm tròn đạo hiếu.
“Bài học để đời: trước khi làm giàu, hãy làm người đã” cho chúng ta thấy lòng biết ơn quan trọng như thế nào…
Cha mẹ vì ta mà hi sinh, ta lại hi sinh cho những đứa con. Đó là gốc rễ, cội nguồn và đạo lý chân chính nhất của đời này. Hãy luôn làm tròn chữ hiếu nhé!
Dù con có thành đạt cỡ nào, có nhà lầu đi xe hơi thì điều quan trọng nhất vẫn là sự hiếu thuận với cha mẹ.
Từ xưa đến nay, đạo hiếu luôn được chú trọng, thể hiện qua nhiều văn thơ, ca dao, tục ngữ,... Câu nói Khi cha mẹ còn sống, cuộc sống có cội nguồn' là một minh chứng.
Thương chị bị bệnh tật, người em gái đã "thề không lấy chồng", ở vậy chăm sóc chị. Đến nay, hai người phụ nữ quê Quảng Ngãi ấy đã bên nhau suốt gần 1 thế kỷ.
Đạo Phật cho rằng, hiếu thuận bậc sinh thành là phúc lành cao thượng, là một trong những bổn phận quan trọng của người con.
“Phận làm con” là câu chuyện ngắn đầy nhân văn khiến bạn nhận ra nhiều điều trong cuộc sống, đặc biệt là về đạo làm con và cách ứng xử với cha mẹ.