Từ khoá: "công đức"
Mỗi ngày qua đi, khi tự bản thân mình thay đổi, gây dựng phúc đức cho bản thân, gia đình và xã hội. Việc thiện lành sẽ dần dần lan tỏa, công đức cũng theo đó mà dày thêm.
Không có phúc và họa, chỉ có con người tự làm khổ mình, đây là đặc điểm của người có số vất vả theo lời Đức Phật răn dạy, hy vọng bạn không mắc phải.
Vua Lương Võ Đế khi gặp Tổ Bồ Ðề Ðạt Ma từ Ấn Ðộ sang đã hỏi, liệu việc mình xây chùa, bố thí,... có được công đức không.
Tu tập cảm ứng được Ngài Địa Tạng thì con đường tu học sẽ không bị cản trở, những nỗi lo cơm áo gạo tiền, chồng con vợ con, công việc… sẽ được Ngài gia hộ.
Bài học đạo lý cúng dường lên Tăng Ni người Phật tử nào cũng biết. Bố thí cúng dường mà không xuất phát từ tâm thanh tịnh thì khó tròn đầy công đức, phước báo.
Công đức sám hối những lỗi lầm đã gây tạo, nhờ đó tôi vượt qua những quả báo đáng bị thọ lãnh. Một phần do tôi giỏi bơi lội, lại sống vùng gần biển nên thường lặn ngụp dưới làn nước sâu để đâm cá hay cua ghẹ, làm thịt các loài thủy hải sản, con vật... thường xuyên mà sinh ra mắc sát nghiệp.
Ai sống trong đời mà giữ được mình khiêm hạ thì gặt hái được rất nhiều thành công, hạnh phúc, may mắn. Còn ai tu theo Phật Pháp mà giữ gìn được sự khiêm hạ thì cảnh giới tâm linh, thánh tính mở toang ra trong tâm.
Trồng rừng tức là tạo sự sống, giúp muôn loài có nơi trú ẩn, bảo vệ môi trường. Trồng 1 cây xanh gieo 1 cội phúc, trồng nghìn cây xanh gieo nghìn cội phúc.
Nếu chúng ta muốn xuất gia tu hành, hãy xây dựng phần âm – công đức trước, đừng quan trọng hình tướng bởi nó là phần dương, là cái ngọn phía sau.
Phước ảnh hưởng thời niên thiếu rất nhiều. Nên thời niên thiếu là thời gian chuẩn bị công đức cho thời trưởng thành. Ví dụ, một người đã qua thời niên thiếu, lớn lên phải đi làm nuôi bản thân, nuôi gia đình và đóng góp công sức xây dựng xã hội. Nếu người có phước thì thành đạt, không phước thì vất vả. Đó là nhân quả công bằng