Từ khoá: "cao nhân"
Muốn cuộc sống thanh thản, yên vui xin hãy khắc cốt ghi tâm 10 triết lý sống của các bậc cao nhân.
Ai cũng có điểm chết (điểm yếu) và nếu không muốn rơi vào thế khó hoặc bị lợi dụng thì đừng hé lộ điểm yếu của mình ra ngoài.
Người xưa cho rằng, dù bạn giỏi đến mấy thì chắc chắn cũng sẽ có người giỏi hơn. Vì thế đừng vội tự mãn.
Sống ở đời, có bộ não thông minh chưa phải là có tấy cả. Vậy thì, làm người dựa vào cái gì, làm việc dựa vào đâu? Đáp án là: Làm người cần uyển chuyển, làm việc cần "mánh khóe".
Người suốt ngày chỉ biết tính toán chi li, lo này sợ nọ, có bạc rồi vẫn muốn có vàng, khó mà “phú” mà “phúc” cho được. Sống ở đời, biết thỏa mãn là người giàu, hậu đạo là người tốt, bình phàm là cao nhân.
Sống quan trọng nhất là cái tâm. Khi tâm luôn bị danh lợi chi phối người ta sẽ vì có lợi mà vui, mất lợi mà buồn. Nhưng đời người, có được tất có mất. Vì thế, chúng ta cần học cách chấp nhận.
Kể từ khi đọc được câu chuyện về cơ vây, tôi mới ngộ ra: Đời người, đôi khi thắng chưa hẳn đã là bậc cao nhân; trái lại, thua cũng chưa hẳn là kẻ tầm thường.
Người xưa nói sống ở đời không cười 3 loại người, không ca không cãi 3 loại việc, làm người như vậy mới cao minh. Vậy cụ thể đó là loại người, loại việc nào?
Thái độ sống của một người như thế nào sẽ quyết định cuộc đời của người ấy như thế. Để có một cuộc sống thành công, vui vẻ đừng quên 9 bài học thâm thúy của cao nhân dưới đây!
Lòng dạ con người quá khó để nhìn thấu, nhưng chỉ cần dùng tâm thì ít nhiều cũng có chút dấu vết. Đây là một số dấu hiệu giúp bạn biết được đối phương có thật lòng với mình không.