Từ khoá: "vô ngã"
Duyên khởi và Vô ngã là hai giáo lý làm rường cột cho tất cả các tông phái Phật giáo. Trong giáo lý Duyên khởi đức Phật dạy về 12 duyên hỗ tương lệ thuộc lẫn nhau trong một vòng xích có 12 khoen.
Người sống có bản ngã càng nhiều thì sống càng ích kỷ, chỉ lo cho mình, chẳng đoái hoài hay quan tâm đến ai; người bản ngã càng nhỏ thì càng vị tha, luôn quan tâm và chăm lo cho người khác.
Người có tâm hồn yếu đuối, hay xao động không thể gọi là người nhẫn nhục. Nhẫn nhục là có một sức mạnh, giữ tâm mình không bị xao động, lung lay, không bị hoang mang.
Ai sống trong đời mà giữ được mình khiêm hạ thì gặt hái được rất nhiều thành công, hạnh phúc, may mắn. Còn ai tu theo Phật Pháp mà giữ gìn được sự khiêm hạ thì cảnh giới tâm linh, thánh tính mở toang ra trong tâm.
Phật giáo cho rằng mọi sự sung sướng hay đau khổ của con người suy cho cùng đều là tại tâm. Vì vậy để có được một cuộc sống an nhiên, thanh thản bạn cần phải biết buông bỏ sân si. Dưới đây là những triết lý sống của đạo Phật sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tích cực hơn về cuộc sống này.
Tam Pháp Ấn là ba dấu ấn mang tính pháp định, bao gồm vô thường, khổ, vô ngã, là ấn chứng để chứng nhận tính xác thực của Chánh pháp đạo Phật.
Như lý tác ý hay còn gọi là lý khởi tư duy là thuật ngữ nói về cách nhìn sự vật, hiện tượng một cách đúng đắn theo quan điểm đạo Phật.
Vô ngã là một trong những học thuyết quan trọng của Phật giáo, giải thích về sự không tồn tại trường tồn của một thứ gì đó, không có bản ngã, tức "không phải là ta".