Từ khoá: "Tư Mã Ý"
Tư Mã Ý thông minh, biết tiến biết lùi vừa đủ, đúng lúc. Kiên nhẫn ẩn thân chờ đợi thời cơ lập nghiệp lớn, tạo nền móng vững chắc cho con cháu dựng cơ đồ.
Trong cuộc mưu đoạt quyền lực, gia tộc Tư Mã là chính là "ngư ông đắc lợi". Thế nhưng vì sao, Tư Mã Ý không dám binh biến tạo phản khi Tào Tháo còn sống.
Năm 249, "bậc thầy ẩn nhẫn" Tư Mã Ý đã tạo nên một cuộc binh biến chấn động, "xóa sổ" hoàng đế Ngụy sau nhiều năm ẩn thân chờ thời cơ.
Tào Tháo được hậu thế gọi là "gian hùng thời loạn". Thế nhưng ít ai biết được, ở thời Tam Quốc ấy có kẻ còn gian hùng hơn Tào, đó là ai?
Chim có dấu vết của chim, cá có lối đi riêng của chúng và kẻ mạnh có định luận riêng của mình. Hãy xem, Tư Mã Ý đã vận dụng định luật ve sầu tài tình cỡ nào.
Khi "gần đất xa trời", Tư Mã Ý dặn con cháu "4 không". Di ngôn này không chỉ giúp bảo vệ mộ phần của ông mà còn bảo vệ cả hậu duệ sau này.
Trận đồ của Khổng Minh được tính toán kỹ càng như vậy mà cuối cùng vẫn thất bại bởi một cơn mưa. Tư Mã Ý thoát nạn, Khổng Minh ngửa mặt than "mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên".
Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng là kỳ phùng địch thủ thời Tam quốc. Dù đều là mưu sĩ xuất sắc nhưng Tư Mã Ý được cho "trên cơ" Gia Cát Lượng nhờ cách dạy con.
Mã Tư Ý là nhân tài kiệt xuất trong lịch sử Tam Quốc, biết nhìn xa trông rộng. Chỉ với 3000 binh sĩ mà vẫn có thể lật đổ Tào Ngụy, thống nhất giang sơn xã tắc.
Gia Cát Lượng được coi là kỳ phùng địch thủ của Tư Mã Ý khiến ông luôn dè chừng. Thế nhưng, vẫn còn 4 nhân vật khác cũng khiến Mã Ý lo sợ.