Từ khoá: "Tô Hoài"
Thời gian gần đây, có không ít bài viết cố tình bóp méo văn thơ, ngôn tình hóa những câu nói cảu nhà văn, nhà thơ nổi tiếng gây ra những điểm không đúng.
Thông qua sức sống tiềm tàng của Mị, Tô Hoài bộc lộ là một nhà văn nhân đạo, nhân văn, sâu sắc và cao cả.
Trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2008, Nguyễn Trung Ngân dự thi ĐH Cần Thơ là thí sinh duy nhất trong cả nước đạt 9,75 (làm tròn thành 10 điểm).
“Thắp sáng ngọn lửa của khát vọng sống, Tô Hoài cũng làm bừng sáng giá trị nhân văn cao đẹp của tác phẩm”.
Cùng tham khảo một góc nhìn khác của TS Chu Văn Sơn về "Vợ chồng A Phủ" của nhà văn Tô Hoài.
Khi đọc phần phỏng vấn nhà văn Tô Hoài về “Vợ chồng A Phủ”, các em sẽ càng có thêm góc nhìn và cảm nhận sâu rõ hơn về diễn biến tâm trạng và chuyển biến hành động của Mị.
"Tôi gọi anh là ông giáo Tri. Nam Cao ít tuổi hơn anh, văn hóa kém anh nhưng về sau anh thấy tôi đã viết được truyện đăng báo...".
Trước khi phân tích nhân vật Mị, các bạn học sinh phải đặc biệt lưu ý đến chi tiết 2 lần trỗi dậy của Mị. Đây là điểm nhấn để thấy được nội tâm mạnh mẽ, khát khao của Mị.
Khép lại những trang văn của Tô Hoài, người đọc như vẫn cảm nhận được đâu đó hình ảnh nhân vật Mị, hình ảnh chạy ra khỏi cái bóng tối của Hồng Ngài để tìm đến tự do...
“Lúc ấy trong nhà đã tối bưng… thì thào một tiếng “Đi ngay!” - qua đoạn trích này, tư tưởng nhân đạo đầy tiến bộ của “cuốn từ điển sống nghề văn” này đã được thể hiện sâu sắc, sáng rõ.