Từ khoá: "Tào Tháo"
Vì đâu Tào Tháo dễ dàng nhường kinh đô Lạc Dương cho Tôn Kiên, còn mình nhận phần nguy hiểm là truy đuổi Đổng Trác?
Có không ít bậc cha mẹ khác từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây đều từng mắc phải sai lầm này khi dạy con.
“Vọng tử thành long” (mong con thành rồng) là ước nguyện của Tào Tháo và Viên Thuật. Nhưng kết quả lại khác nhau một trời một vực.
Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền là 3 người sáng lập ra Tam quốc với những triết lý cai trị và chọn nhân tài rất khác biệt.
Suy cho cùng, "THẬT" chính là không thẹn với lòng. Cuộc đời Tào Tháo, ở một khía cạnh nào đó, ông đã có được cái "thật" hiếm có thời bấy giờ.
Cổ nhân có câu rằng: “Dưỡng bất giáo, phụ chi quá”, ý rằng nuôi mà không dạy là lỗi của cha, chính là nói về sự quan trọng của giáo dục gia đình. Bởi cha mẹ chính là những người thầy đầu tiên của con cái.
Nếu là fans của Tam Quốc diễn nghĩa thì bạn sẽ thấy, cuốn tiểu thuyết này không dẫn các khía cạnh hài hước của Tào Tháo. Nhưng thực ra, ông rất thích đùa. Ngay cả khi ra trận cũng đùa.
Phải nói rằng, Tào Tháo là nhân vật "lắm tài nhiều tật". Và một số câu chuyện dưới đây là minh chứng cho điều đó.
"Cướp vợ thiên hạ" - đây được xem là sở thích quái đản, hoang đường của "gian hùng thời loạn" Tào Tháo. Nhưng thực chất, những màn cướp vợ này đều mang hàm ý và mục đích hết sức sâu xa...
Với Gia Cát Lượng, việc tha cho Tào Tháo sau trận Xích Bích là quyết định quan trọng, bởi nó giúp Lưu Bị tránh được cục diện bất lợi.