Từ khoá: "Tam Quốc"
Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền là 3 người sáng lập ra Tam quốc với những triết lý cai trị và chọn nhân tài rất khác biệt.
Tư Mã Ý thông minh, biết tiến biết lùi vừa đủ, đúng lúc. Kiên nhẫn ẩn thân chờ đợi thời cơ lập nghiệp lớn, tạo nền móng vững chắc cho con cháu dựng cơ đồ.
Suy cho cùng, "THẬT" chính là không thẹn với lòng. Cuộc đời Tào Tháo, ở một khía cạnh nào đó, ông đã có được cái "thật" hiếm có thời bấy giờ.
"Cướp vợ thiên hạ" - đây được xem là sở thích quái đản, hoang đường của "gian hùng thời loạn" Tào Tháo. Nhưng thực chất, những màn cướp vợ này đều mang hàm ý và mục đích hết sức sâu xa...
Trước khi làm nên nghiệp lớn, Lưu Bị từng có giai đoạn "đào thoát" chạy về dưới trước Tào Tháo và được đối đãi rất trọng hậu.
Gia Cát Lượng cho đến lúc chết vẫn chỉ là một bậc mưu sĩ, còn Tào Tháo đã chứng minh năng lực mình là bậc quân chủ có tầm nhìn xa trông rộng.
Hồi trẻ đọc Tam Quốc, sùng bái sự phóng khoáng của Tào Tháo, ngưỡng mộ tài trí của Khổng Minh, khâm phục sự anh dũng của Lã Bố. Nay đọc Tam Quốc lại cảm phục Lưu hoàng thúc...
Năm 249, "bậc thầy ẩn nhẫn" Tư Mã Ý đã tạo nên một cuộc binh biến chấn động, "xóa sổ" hoàng đế Ngụy sau nhiều năm ẩn thân chờ thời cơ.
Gia Cát Lượng đã để lại nhiều triết lý nhân sinh "quý hơn vàng". Đó là những điều mà ông đúc rút được trong suốt cuộc đời làm mưu sĩ của mình.
Lúc sinh thời, Tào Tháo và Tôn Quyền luôn kiêng dè 2 vị đại tướng. Trong khi đó, Lưu Bị lại sợ đối thủ của mình.