Từ khoá: "tác phẩm văn học"
Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!
Các sáng tác của Nam Cao luôn hướng về những con người cùng khổ trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng, viết về cuộc sống, về nỗi khổ và những cuộc giằng xé trong nội tâm của người nông dân và người trí thức nghèo “bị miếng cơm manh áo ghì sát đất”.
Đề bài: Nguyễn Đình Thi cho rằng “tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người ta bởi cách nhìn nhận mới, tình cảm mới về những điều, những việc mà ai cũng biết cả rồi”. Trích “nhà văn nói về tác phẩm”. Nhà xuất bản Văn học năm 1998. Anh, chị hiểu điều đó như thế nào? Bằng hiểu biết của mình về tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Xuyên suốt chiều dài lịch sử, những câu chuyện đời sống đều được những nhà văn chắp bút đưa vào tác phẩm của mình. Bên cạnh những câu chuyện về đời sống khổ cực của những người nông dân, những mảnh đời phụ nữ éo le thì những áng văn viết về tình phụ tử cũng là một trong những đề tài được ca ngợi.
Cảm nhận của anh/chị về chi tiết “bát cháo hành” mà nhân vật thị Nở mang cho Chí Phèo ( Chí Phèo – Nam Cao) và chi tiết “ấm nước đầy và nước hãy còn ấm” mà nhân vật Từ dành sẵn cho Hộ ( Đời thừa – Nam Cao).
Kim Lân sáng tác không quá nhiều nhưng tác phẩm nào cũng thấm đẫm hơi thở của thời đại và mang triết lý nhân sinh sâu sắc, tiêu biểu nhất là "Vợ nhặt".
Kết bài là phần tổng kết, thâu tóm toàn bộ vấn đề đặt ra ở mở bài và thân bài. Tuy nhiên, không phải bạn học sinh nào cũng viết được kết bài hay.
Đề bài: Bàn về cái đẹp trong tác phẩm văn học, có người cho rằng “Cái đẹp trong tác phẩm văn học phải là cái đẹp độc đáo, khác thường”.
Ý nghĩa nhan đề cũng xuất hiện trong các đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia, vì thế, các bạn học sinh 2k6 đừng bỏ qua nhé.
Mỗi chi tiết đặc sắc góp phần làm nên nét độc đáo trong nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của tác phẩm.