Từ khoá: "phước báu"
Ở đời muốn đạt được hạnh phúc vững bền, thì cần tích lũy phước đức cho bản thân. Nhưng tích bằng cách lấy của người làm phước báu cho mình thì thật là đáng trách!
Phước báu không tự sinh ra cũng không tự đầy lên như niêu cơm của Thạch Sanh. Vì thế, phước báo hưởng hết ắt gặp đại họa. Sống ở đời, làm gì thì làm cũng đừng để mất hết phước báo.
Đức là ngọn nguồn của phúc báo. Âm đức không tự nhiên mà có, tất cả do tích lũy mà ra. Ấy vậy mà vẫn có những người đang hàng ngày hàng giờ tiêu tổn âm đức vì 1 trong 10 hành vi dưới đây.
Mỗi người đều có một phước báu riêng, nhiều ít khác nhau. Phước báu ấy đầy lên hay vơi đi đều do cách chúng ta "sử dụng". Để cuộc đời này an nhiên, để tài lộc đến gần thì nhất định phải biết cách tích lũy phước báu.
Làm người, sợ nhất là hưởng hết phước báu mà không tạo ra phước mới. Bởi vậy, Phật dạy, khi có phước báu hãy san sẻ cho người khó khăn hơn, hãy học cách cho đi mà không cần nhận lại.
Có hai ruộng phước trên thế gian: Một là thửa ruộng phước ở trong chùa. Hai là thửa ruộng phước ở trong thế gian, ở nơi có những cảnh khổ trong thế gian.
Ngày nay, người tu thì nhiều nhưng các bậc chân tu thánh thiện lại rất hiếm, sẽ thật may mắn nếu một lần chúng ta được gặp, được đảnh lễ và cúng dường các vị ấy.
Một cô gái có nhan sắc bình thường, muốn mình phải trở nên thật xinh đẹp. Thế là cô đi phẫu thuật thẩm mỹ. Kết quả phẫu thuật thất bại, nhan sắc bị hủy hoại, cô gái chính là đã sử dụng vượt quá phước báo của bản thân mình đang có.
Phật dạy một người dâm dục nặng thì tâm đầy nhục dục đen tối và khi tiếp xúc với mọi người chung quanh, người đó rất dễ bị chê trách, la mắng, hạ nhục, đùa cợt nhiều hơn. Cuộc sống của một người dâm dục chỉ có đau buồn, không phước và ác tâm luôn trổi dậy.
Nhiều nhà sản xuất in hình Phật trên bao bì để " câu khách", sau khi dùng xong, người ta quăng hình Phật vào sọt rác, hoặc vứt trên đường cho người đi qua đi lại đạp lên bất kính với hình ảnh chư Phật, khiến cho mất phước báu của mình