Từ khoá: "ông công ông táo"
Theo các chuyên gia phong thủy, rút tỉa chân nhang nên thực hiện sau khi cúng ông Công ông Táo. Khi thực hiện tỉa chân nhang tuyệt đối không được phạm điều cấm kỵ.
Cứ đến 23 tháng Chạp, người Việt sẽ cúng ông Công ông Táo - đây là nét văn hóa truyền thống rất đẹp. Vậy năm nay, ông Công ông Táo rơi vào thứ mấy, ngày bao nhiêu dương lịch?
Bao sái bàn thờ là việc rất quan trọng vào mỗi dịp Tết đến xuân sang. Chuyên gia phong thủy nhắc rằng, có 3 loại nước tuyệt đối không dùng để bao sái bàn thờ, đó là gì?
Cúng ông Công ông Táo là một tập tục không thể thiếu trong dịp Tết nguyên đán, và nhiều người rất coi trọng việc chọn giờ đẹp để làm lễ cúng.
Để lễ cúng ông Công ông Táo 2022 diễn ra thuận lợi, gia chủ cần nắm chắc những điều kiêng kỵ sau để tránh phạm phải sai lầm.
Hiện nay có không ít Phật tử thắc mắc rằng, khi nghe đĩa thuyết pháp và được biết đã Quy y Tam Bảo thì không thờ ông Địa, thần Tài. Vậy thờ cúng ông Công ông Táo được không?
Cúng ông Táo (hay ông Công ông Táo) là nghi lễ rất quan trọng trong những ngày cuối năm. Vậy, theo tín ngưỡng dân gian, cúng ông Táo vào khung giờ nào là tốt nhất?
Ngày nay nhiều người kết hợp làm Lễ ông Công ông Táo và lễ Tạ thần cùng một ngày để tiết kiệm thời gian cũng như thuận tiện hơn. Vậy, cách làm này có đúng không?
Bao sái bàn thờ vào mỗi dịp cuối năm là việc làm không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết bao sái bàn thờ là gì và cách thực hiện ra sao ? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để có thể thực hiện việc bao sái bàn thờ chuẩn nhất theo đúng phong tục cổ truyền.
Dưới đây là một số điều đại kỵ khi lau dọn bàn thờ ngày cuối năm. Gia chủ nên chú ý để tránh bị bề trên trách phạt, mất hết phúc lộc.