Từ khoá: "nhân vật Mị"
Thông qua sức sống tiềm tàng của Mị, Tô Hoài bộc lộ là một nhà văn nhân đạo, nhân văn, sâu sắc và cao cả.
Tô Hoài cho rằng: “Nhân vật là nơi duy nhất tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sáng tác”. Nhân vật Mị hiện lên vô cùng rõ nét, tạo sức hấp dẫn và lôi cuốn trong lòng bạn đọc.
Sống trong gia đình nhà thống lí, Mị bị chà đạp cả về thể chất và tinh thần, trên danh nghĩa Mị là con dâu nhưng thực chất lại là người ở không hơn không kém.
"Nghệ thuật trần thuật trong Vợ chồng A Phủ" - Đây là một trong những vấn đề lý luận rất dễ xuất hiện trong các đề thi nên các bạn học sinh đừng bỏ qua nhé.
Lửa hồng thắp sáng căn phòng, lửa lòng sưởi ấm, “đốt nóng” tâm hồn, tiếng sáo rập rờn thổn thức trong trí óc, tất cả gọi mời Mị về với sự sống, làm nên niềm hy vọng, sự phục sinh.
Khép lại những trang văn của Tô Hoài, người đọc như vẫn cảm nhận được đâu đó hình ảnh nhân vật Mị, hình ảnh chạy ra khỏi cái bóng tối của Hồng Ngài để tìm đến tự do...
Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm khác nhau, cung bậc sau cao hơn cung bậc trước...
“Nhưng điều kì diệu là dẫu trong cùng cực đến thế, mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt”.