Từ khoá: "nghiệp"
Tất cả chúng sinh đều mang theo cái nghiệp của chính mình như một di sản, như vật di truyền, như người chí thân, như chỗ nương tựa.
Kinh Vệ Đà dạy rằng, phải luôn luôn nhớ những việc mình làm và nghĩ về những điều đó, vì ta sẽ phải chịu những kết quả mà nó mang lại. Mỗi một khoảnh khắc của cuộc đời đều vô cùng quý giá, đừng lãng phí nó vào những việc xấu.
Phá thai được xếp vào tội sát sinh rất nặng. Những phụ nữ từng phá thai, cần chân thành sám hối và phải thực tâm quỳ trước Phật tụng kinh: “Phật Thuyết Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Đà la ni”, hoặc “Kinh Địa Tạng”.
Phật dạy chính những điều ta muốn cho mọi người tốt thì tâm ta bắt đầu tốt. Tức là ta muốn người khác được cái gì thì ta sẽ được cái đó. Nhiều khi họ chưa được nhưng ta đã được rồi
Trong sự đấu tranh sinh tồn, các động vật khi thì biết giúp đỡ lẫn nhau (nhân thiện) khi thì xâu xé lẫn nhau (nhân ác) để tạo thành vô số nghiệp thiện ác lẫn lộn trong cuộc sống, thúc đẩy họ lăn trôi trong luân hồi mãi mãi.
Một khi chúng ta đã có phước vật chất rồi thì đến lúc phải mở ra con đường tâm linh để bay lên thành Thánh, không nên ở lại trần gian tầm thường này mãi.
Theo Phật giáo thì khẩu nghiệp chính là một trong những nghiệp nặng nhất bởi vì một lời khi đã nói ra thì có thể khiến cho đối phương cảm thấy tổn thương sâu sắc và để lại nhiều hậu quả không lường trước được trong các mối quan hệ tình cảm như tình yêu, công việc, gia đình và bạn bè.
Nhiều người cho rằng mỗi con người được sinh ra đều có số mệnh. Chính vì thế, mỗi người nên sống đúng với điều mình được thọ hưởng. Tuy nhiên, giáo lý nhà Phật lại cho rằng điều này xuất phát từ nghiệp hành xử của mỗi người.