Từ khoá: "Lưu Quang Vũ"
Hồn Trương Ba đã khẳng định với Đế Thích "Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn".
Dưới đây sẽ là gợi ý dàn ý chi tiết phân tích những ràng buộc mang tính tương khắc giữa thể xác và linh hồn trong nghịch cảnh trong Hồn Trương Ba, da hàng thịt).
Càng về những năm cuối đời, cảm hứng đất nước, dân tộc càng dạt dào trong những câu thơ của Lưu Quang Vũ.
Truyền thống văn hóa của dân tộc và nhân loại trong kịch Lưu Quang Vũ không còn nguyên dạng như đã từng tồn tại, mà đã biến đổi nhiều....
Bắt kịp sự chuyển mình của văn học thời hậu chiến, "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" vừa xoay quanh những câu chuyện thế sự, vừa khai thác thế giới nội tâm con người. Từ đó, đưa ra triết lý nhân sinh sâu sắc.
"Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được, tôi muốn được là tôi toàn vẹn" - quan niệm của nhà văn Lưu Quang Vũ rất đúng.
Thông điệp ý nghĩa nhất từ đoạn trích "Hồn Trương ba da hàng thịt" đó là: Có những cái sai không thể sửa được. Chắp vá gượng ép chỉ càng làm sai thêm.
Thơ Xuân Quỳnh biểu hiện một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm đầy nữ tính. Có lúc yêu mãnh liệt nồng nàn, nhưng không tránh khỏi yếu đuối chơi vơi; có lúc tự tin kiêu hãnh, nhưng không phải không có lúc lo sợ; có lúc bình tĩnh sáng suốt nhưng đôi khi lại rơi vào mê đắm điên cuồng; có lúc hạnh phúc tột cùng nhưng lại có lúc xót xa cay đắng…
Lạ lùng thay, điều mà Lưu Quang Vũ khẩn cầu "Thần chết ơi, ta chẳng cần nhiều đâu. Độ 20 năm nữa... ta sẽ chẳng ân hận gì mà nhắm mắt" đã ứng vào đời anh với độ chính xác đến... phát sợ!
Những nét chữ nghiêng nghiêng, những trang giấy đã ố vàng màu thời gian, tất cả đã thuộc về quá khứ. Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh đã nắm tay nhau đi về cõi vĩnh hằng nhưng những lá thư họ viết cho nhau vẫn còn nồng nàn lời thương nhớ.