Từ khoá: "làng vũ đại"
Khi viết Chí Phèo, Nam Cao hư cấu ra ngôi làng tên Vũ Đại. Và không ngờ khi ông nằm xuống lại được chôn ngay trên đất làng Vũ Đại (Gia Viễn, Ninh Bình).
Chí Phèo trong con mắt mọi người cũng như mọi người trong con mắt Chí Phèo hiện ra hết sức sinh động thông qua hàng loạt các từ xưng hô độc đáo. Có thể nói chính các từ xưng hô đã góp phần khắc họa thành công nhân vật Chí Phèo cũng như nêu bật nội dung, chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
“Tao muốn làm người lương thiện... Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa…”.
Trong cái gầm trời mang tên "làng Vũ Đại", phần người của Chí Phèo bị bóp nghẹt, bị biến dạng, bị chặn đứng, bị ngoảnh mặt...
Chí Phèo gặp Thị Nở trong hoàn cảnh nào, ấn tượng đầu tiên ra sao, khi bị bà cô của Thị ngăn cấm, Chí đã có phản ứng gì....?
Phải nhận định rằng, sức sống của nhân vật Chí Phèo trên văn đàn quá mãnh liệt. Cho đến nay, nhân vật Chí Phèo đã bước thẳng từ văn học ra cuộc sống thường ngày.
Ngôi nhà Bá Kiến là tư gia của một nhân vật có thật được cố nhà văn Nam Cao miêu tả trong "Chí Phèo", vẫn sừng sững hơn 100 năm qua.
Dưới ngòi bút của nhà văn Nam Cao, nhân vật Thị Nở xấu đến mức "ma chê quỷ hơn". Thế nhưng tình yêu của Thị Nở đã thức tỉnh lương tri của Chí Phèo.