Từ khoá: "kiến thức văn học"
Chi tiết nghệ thuật được xem như linh hồn của văn bản nghệ thuật. Đan dệt hàng loạt chi tiết với nhau mới có được một bức tranh ngôn ngữ ấn tượng.
Có thể nói rằng, thi pháp văn học dân gian và thi pháp văn học viết có điểm tương đồng và có điểm khác biệt cơ bản.
Trong tác phẩm văn học, tình tiết một mặt mang tính tất yếu theo logic nội tại của tác phẩm, một mặt dường như rất ngẫu nhiên. Nếu nó không phải là những tình tiết ngẫu nhiên thì sẽ không tạo nên sự hấp dẫn, mới lại mà sẽ rơi vào sáo mòn công thức.
Trong lịch sử văn học, tính chân thực bao giờ cũng gắn bó mật thiết với tính nhân dân, tính điển hình, tính nghệ thuật.
Trào lưu văn học thường gắn liền với nhóm nhà văn hoặc hội văn học. Nó là cơ sở để đề xướng cương lĩnh ấy. Ví dụ như Chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Việt Nam trước 1945 gắn với nhóm Tự lực văn đoàn...
Triết lý của chủ nghĩa hiện sinh xoay quanh chủ đề con người, trọng tâm là bản tính, thân phận, thế giới nội tâm, quan hệ giữa con người và hoàn cảnh sống.
Thơ không phải là cái gì thần bí, siêu việt, thơ gắn liền với cuộc sống, với tâm hồn con người và năng lực sáng tạo của người nghệ sĩ thì việc tìm hiểu chất thơ lại là cần thiết và quan trọng để làm cơ sở lí luận đi vào địa hạt thơ ca...
Xung đột trong tác phẩm văn học là một điểm nhấn giúp tác phẩm trở phát triển hơn, có cao trào, nút thắt để từ đó đi tìm ra cách mở nút.
Trong Tắt đèn, Ngô Tất Tố xây dựng nhân vật điển hình là chị Dậu. Vậy, nhân vật điển hình là gì và vì sao tác phẩm văn học cần có nhân vật điển hình?