Từ khoá: "khởi nghĩa Lam Sơn"

Phạm Ngũ Thư là viên thủ lĩnh của "đội tình báo cái bang" hoạt động rộng khắp nước Việt, thu thập tin tức, góp công lớn vào thành công của khởi nghĩa Lam Sơn.

Phạm Ngũ Thư - viên thủ lĩnh ăn mày lỗi lạc của vua Quang Trung
0 Bình luận

Đội quân Thiết Đột nhà Lê đóng vai trò then chốt trong việc quét sạch giặc Minh, giúp dân tộc ta thoát khỏi ách đô hộ. Đội quân này được xem là ông tổ lực lượng đặc công Việt Nam.

Giải mã sức mạnh đội quân Thiết Đột nhà Lê - ông tổ lực lượng đặc công Việt Nam
0 Bình luận

Nhờ chế ra thứ thuốc lá cứu sống được hơn 2000 binh sĩ mà cô thôn nữ Đào Diệu Thanh được Lê Lợi phong làm "Thần y thân vệ tướng quân".

Truyền kỳ cô thôn nữ lo việc hậu cần được Bình Định vương Lê Lợi phong 'Thần y thân vệ tướng quân'
0 Bình luận

Trong những năm tháng ít ỏi của đời mình, Phạm Thị Ngọc Trần thực đã trọn đạo làm vợ, làm thần tử và làm mẹ. Bà theo chồng chinh chiến, trải qua binh đao loạn lạc, nhiều lần giải nguy cho nghĩa quân... Và cuối cùng, bà vì nghĩa chọn cách gieo mình xuống sông.

Vợ vua Lê Lợi - vị phi tần hiếm có khó tìm trong sử Việt: Vì giang sơn xã tắc nguyện dùng thân 'tế thần'
0 Bình luận

Sau khi lên ngôi vua lấy hiệu là Lê Thái Tổ, Lê Lợi ban thưởng cho cung phi Bạch Ngọc nhưng bà từ chối, trở về quê nhà đến chùa Am làm nơi tu hành.

Cung phi Bạch Ngọc cùng công lao to lớn với nhà Hậu Trần và khởi nghĩa Lam Sơn
0 Bình luận

Sau khi giành đại thắng, thay vì tàn sát quân thù, dân tộc ta đã làm một việc đại nhân đại nghĩa là tha chết cho 10 vạn quân Minh từng đô hộ mình. Không chỉ vậy, chúng ta còn sửa sang đường xá, cấp ngựa, thuyền và lương thực cho họ về nước.

Người Việt là 1 dân tộc 'đại nghĩa' và 'chí nhân': Tha chết cho 10 vạn quân Minh 
0 Bình luận

Dưới tán cây thị này, vua Lê Lợi cùng thủ lĩnh của nghĩa quân Sơn Cốc Nguyễn Tuấn Thiện đã giết ngựa, cắt tóc ăn thề quyết tâm đánh đuổi giặc Minh.

Cây thị trên 700 tuổi gắn liền với nhiều truyền thuyết về thời khai sinh lập quốc của vua Lê Lợi
0 Bình luận

Với chủ trương giải phóng đất nước ít tốn xương máu nhất, Lê Lợi đã lập Trần Cảo làm vua. Tuy nhiên, chỉ 1 cái chết của vị vua bù nhìn này mà Toàn thư có đến 4 thuyết khác nhau. Điều này đủ thấy đây là 1 việc rất nhạy cảm, bí mật.

Bốn thuyết khác nhau về cái chết đầy bí mật của Trần Cảo - vị vua bù nhìn do Lê Lợi dựng lên
0 Bình luận