Từ khoá: "khổ đau"
Sở dĩ chúng ta khổ đau vì chúng ta cứ chú ý vào những điều bất như ý mà quên ngay về nâng niu những điều như ý mà chúng ta đang có.
Nguồn gốc của hạnh phúc là gì? Câu trả lời của sư trụ trì khiến ai nấy không khỏi bất ngờ. Đừng toan tính được mất, đừng tự chuốc sầu muộn, đừng ngược đãi chính mình. Hạnh phúc là do bản thân bạn đem đến!
5 loại khổ đời người ai cũng có thể gặp phải, nếu như có thể cắn răng vượt qua được sẽ phát hiện ra trước mắt là biển rộng trời cao.
Khổ đau của con người không phải do hoàn cảnh, cũng không phải do người khác mà do chính bản thân người đó tạo thành. Vì mải chạy theo cuộc sống vật chất, tham đắm sắc dục mà chúng ta quên mất đi tâm linh sáng suốt.
Khổ đau là chuyện tất yếu trong cuộc sống thường nhật. Nnhưng có bao giờ bạn ngồi tĩnh một chút và tự hỏi: Vậy trong vô ngàn khổ đâu ở đời, cái nào là lớn nhất?
Đức Phật Thích Ca là bậc Toàn Giác, vĩ đại và duy nhất trên thế gian này. Để mở ra con đường chân hạnh phúc, không còn khổ đau của sinh tử luân hồi, từ vô lượng kiếp trước, Đức Phật đã tinh tấn tu hành không dừng nghỉ, thậm chí là hy sinh cả máu thịt của mình vì lợi ích chúng sinh.
Trải nghiệm khổ đau đó là điều cần có, cuộc sống luôn gồm hai mặt cả hạnh phúc lẫn khổ đau, niềm vui và nỗi buồn. Nếu chưa từng khổ đau làm sao chúng ta biết được hạnh phúc?
Người thiền tập giúp chúng ta thanh lọc các phiền muộn khổ đau do ham muốn quá đáng như tham lam, sân hận và si mê, ganh ghét tật.
Tùy duyên một triết lý sống. Chưa hẳn thuận duyên sẽ đem lại giá trị hạnh phúc hay nghịch duyên sẽ mang tới khổ đau, bởi có khi nghịch duyên đưa tới sự trưởng thành, còn thuận duyên sẽ khiến ta yếu đuối… Tất cả đều tùy thuộc vào bản lĩnh và thái độ sống của ta.
Con người sở dĩ thất bại không phải do không có năng lực mà là do quá tham lam thụ hưởng lúc thư nhàn. Ở trong môi trường thoải mái quá lâu, con người sẽ sinh ra lười nhác.