Từ khoá: "kháng chiến chống mỹ"
Trong nhật ký "Mãi mãi tuổi hai mươi", liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc đã nhắc về ngày 30/4/1975. Phải chăng, anh đã dự báo về tương lai thống nhất của đất nước, nếu đúng thì đây quả là 1 "lời tiên tri" kỳ lạ.
Bề mặt Thành cổ Quảng Trị chi chít hố bom mà Mỹ đội xuống sau 81 ngày đêm. Tổng số bom đạn có sức công phá tương đương 7 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945.
Khi đất nước sạch bóng quân thù, nữ anh hùng Nguyễn Thị Ánh Thu cũng không nhớ hết những thành tích, những công trận mà mình đã đạt được. Bà chỉ biết chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, không sợ hy sinh để giành lại nền độc lập.
Đại tá tình báo Phạm Ngọc Thảo, điệp viên Phạm Xuân Ẩn, "Ông cố vấn" Vũ Ngọc Nhạ, Thiếu tướng Đặng Trần Đức... đã gác lại tình riêng, không ngại "luồn sâu, leo cao" thâm nhập vào các cơ quan đầu não của địch để lấy thông tin mật, hỗ trợ lớn cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Thành cổ Quảng Trị "mùa hè đỏ lửa" 1972 là một túi bom. Hàng ngàn chiến sĩ đã hy sinh tại đây. Xương máu của các anh đã hóa thân thành hình hài đất nước độc lập, tự do hôm nay.
Chỉ còn khoảng hơn 1 tuần nữa là đến nghỉ lễ 30/4 và 1/5, chính vì thế nhiều phụ huynh thắc mắc, học sinh, sinh viên được nghỉ mấy ngày?
Sinh thời, phi công Vũ Xuân Thiều từng nói "nếu gặp B-52 mà bắn không rơi, tôi sẽ liều mình làm quả tên lửa thứ 3, nhất định tiêu diệt nó".
Nhớ về những tháng ngày khói lửa ở chiến trường, bà Kiểm cho biết, bà và nhiều đồng động trong đội quân cảm tử đã có 2 lần được truy điệu sống trước khi tiến vào lò lửa bom đạn.
Chiến dịch Babylift là tên gọi của một chiến dịch nhân đạo di tản quy mô lớn của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam diễn ra vào đầu năm 1975, ngay trước khi Sài Gòn thất thủ.
Nguy hiểm nhất của đội quân này là chúng biến những phụ nữ thôn quê, những thanh nữ bình thường, hiền lành trở thành lũ rắn độc giết hại đồng bảo mình, phản bội Tổ quốc mình.