Từ khoá: "Hưng Đạo Vương"
Ô Mã Nhi tàn phá lăng tẩm nhà Trần, gây ra quá nhiều nợ máu nên vua Trần quyết trừng trị kẻ này để trả mối hận cho muôn dân và hoàng tộc.
Hốt Tất Liệt không thể nuốt trôi nỗi nhục bại trận nên quyết định sai binh tướng sang xâm lấn đất Việt lần thứ 3. Khi ấy, thủy quân ta đem thuyền ra chặn mặt trước, lại thêm bị lính từ Vân Đồn vây mặt sau, thuyền quân Nguyên cồng kềnh, mắc cạn, hết đường thoái lui.
Hưng Đạo Vương vốn là người công tư phân minh, đề cao người tài. Do đó, dù Trần Khánh Dư đắc tội với vua nhưng vẫn được giao cho binh lính để lập công.
Trần Quang Triều là cháu nội của Hưng Đạo Vương, không chỉ thông hiểu binh pháp mà còn có tài văn chương xuất chúng.
Có thể nói, tư tưởng quán xuyến suốt đời của Hưng Đạo Vương là 'một tấm lòng tận tụy đối với đất nước, là ý muốn đoàn kết mọi tầng lớp trong dân tộc thành một lực lượng thống nhất, là tinh thần yêu thương dân".
Trần Quốc Tuấn là vị tướng soái kiệt xuất bậc nhất trong lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, ít người biết được, Hưng Đạo Đại Vương còn có tình sử chấn động không kém cạnh gì các chiến công.
Phạm Ngũ Lão là vị tướng tài của Hưng Đạo Vương, có duyên dẹp loạn biên ải, trấn áp lân bang xâm phạm khi từng góp công đánh thắng giặc Nguyên Mông, 3 lần đánh Ai Lao, 1 lần bình Chiêm.
Yết Kiêu chính là người đục thủng thủng, đánh đắm hàng chục thuyền địch. Tài giỏi là vậy nhưng cả đời Yết Kiêu không chịu lấy vợ, vì sao vậy?