Từ khoá: "đường tăng"
Khán giả trẻ ghen tị với sự toàn năng của Tôn Ngộ Không, nhưng khán giả trung niên lại mong được khôn ngoan như Đường Tăng. Bởi giữa thế gian xô bồ, sống như Đường Tăng mới là khôn ngoan bậc nhất.
Đời người khi bước vào tuổi trung niên chính là bộ Tây Du Kí, áp lực của Tôn Ngộ Không, vóc dáng của Chư Bát Giới, tư tưởng của Sa Tăng, sự bảo thủ của Đường Tăng.
"Giả ngu" chính là cảnh giới cao nhất của sự khôn ngoan và Trư Bát Giới đặc biệt giỏi việc này. Soi đi soi lại thì trong Tây Du Ký chẳng ai bằng lão Trư trong việc này.
Đường Tăng được xem là món mồi béo bở nhất trong Tây Du Ký 1986 mà yêu quái nào cũng muốn bắt được. Thế nhưng, điều lạ lùng là khi nắm Đường Tăng trong lòng bàn tay lại không có yêu quái nào dám ăn thịt ngay. Vì sao vậy?
Đường Tăng tuy không thần thông quảng đại như 3 đồ đệ nhưng lại sở hữu tố chất của nhà lãnh đạo xuất. Vì lẽ đó mà 1 người trần mắt thịt như ông có thể gánh cả team trong suốt hành trình đi thỉnh kinh.
Đường Tăng là người trần mắt thịt, chẳng thể phân biệt nổi yêu quái với người thường. Ấy vậy mà, Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại phải phục tùng, phò tá suốt hành trình đi thỉnh kinh. Vì sao vậy?
Xem Tây Du Ký bao nhiêu năm nhưng ít ai nhận ra rằng, phía sau những thước phim về hành trình thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng là những bài học rất ý nghĩa.
Lãnh đạo là một nghệ thuật và người lãnh đạo cao là người nắm được 3 điều: Thấu hiểu năng lực, trao quyền quyết đoán, Tin tưởng tuyệt đối. Và những điều này đã được Đường Tăng áp dụng rất tài tình trên đường đi thỉnh kinh.
Nhiều người cho rằng, Đường Tăng là kẻ yếu đuối, vô dụng. Song thực tế, Đường Tăng lại là người mang khí chất của một nhà lãnh đạo xuất sắc.
Trong Tây Du Ký, Đường Tăng là nhân vật có thân thế bất phàm. Kiếp trước là Kim Thiền Tử - đồ đệ thứ 2 của Phật Tổ Như Lai.