Từ khoá: "đời người"

Đời người, mấy ai kiên trì được như cây tre?

Măng tre mất 4 năm chỉ tăng thêm 3cm. Nhưng từ năm thứ 5 trở đi, nó sẽ phát triển mạnh mẽ với tốc độ 30cm mỗi ngày và chỉ mất 6 tuần để phát triển lên 15 mét...


Miếng thịt heo trên mâm chay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Từ câu chuyện miếng thịt heo trên mâm chay, người đệ tử nhận ra một bài học sâu sắc rằng: Đời người ai cũng mắc sai lầm, bỏ qua được thì nên bỏ qua, đừng chỉ biết lý mà bỏ qua tình, như thế lòng sẽ nhẹ nhàng, thanh thản hơn rất nhiều.


Tiểu hòa thượng bị rắn cắn - Câu chuyện Phật giáo đáng suy ngẫm

Từ câu chuyện của Tiểu hòa thượng, chúng ta nhận ra rằng: Càng buông oán hận sớm bao nhiêu thì hạnh phúc sẽ đến sớm bấy nhiêu!


Đời người là một loại lựa chọn, cũng là một loại buông bỏ

Ai có thể làm được hai việc trên thì tư tưởng đã ở một cảnh giới rất cao, vì họ hiểu rõ nên thản nhiên đối mặt...


NLXH 200 chữ: “Thước đo của đời người không phải thời gian mà là sự cống hiến”

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn về cống hiến.


NLXH 200 chữ: “Mất mát lớn nhất của đời người là đánh mất niềm tin”

Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn về “Mất mát lớn nhất của đời người là đánh mất niềm tin”.


Bài văn đạt điểm cao: Bàn về quan niệm sống của nhà thơ Xuân Diệu

Bài thơ Vội vàng đã thể hiện tinh tế những giác quan nhạy bén của hồn thơ Xuân Diệu trước mùa xuân, gắn với quan niệm sống của ông về ý nghĩa sự sống đời người. 


Chuyến xe cuối cùng của đời người - Câu chuyện nhân văn

20 năm trước, tôi lái xe kiếm sống. Một đêm có người gọi xe ở khu chung cư vào lúc 2h30 sáng. Tôi đến nơi, các dẫy nhà đều chìm lẫn trong bóng đêm ngoại trừ ánh sáng mù mờ từ khung cửa sổ kéo màn kín...


Đức Phật dạy về 3 khổ nạn lớn nhất đời người

3 khổ nạn lớn nhất đời người là dục vọng, hận thù, cố chấp. Một khi qua được thì đời sẽ bình yên, phúc sâu lộc dày chờ ngay trước mắt.


Hai chữ 'viên mãn' của đời người đều do tu dưỡng mà thành

Đời người ai cũng mong có được cuộc sống viên mãn. Nhưng mà, hai chữ "viên mãn" ấy có được hiện thực hóa hay không cũng đều do tu dưỡng mà thành.