Lần nọ, vua Minh Mạng hỏi, trong lịch sử khoa cử nước ta, có ai bị tàn tật không? Quan nội các đáp, người mặt mũi xấu xí đỗ trạng nguyên thì có, còn người tàn tật thì không.
Để trở thành trạng nguyên, các học trò thời xưa phải vượt qua 3 kỳ thi: Thi Hương, thi Hội, thi Đình. Hầu hết các trạng nguyên thời xưa đều làm quan trong triều.
Câu chuyện của ông trạng Nguyễn Đức Lượng quả là "có một không hai". Ngoài sức học, ông trạng này còn phải nhờ cậy đến cô em gái "trao cái ngàn vàng" cho kẻ bị hủi mới nên nghiệp khoa bảng.
Đất nước ta vào thời Lê sơ có một người thầy tên Trần Ích Phát dù chỉ đỗ kỳ thi Hương nhưng lại đào tạo ra 74 nhân tài gồm 3 trạng nguyên, 4 Bảng nhãn, 6 thám hoa, 10 hoàng giáp, 51 tiến sĩ.
Trong lịch sử Việt, hiếm có dòng họ nào như họ Hồ ở Nghệ An khi có 3 đời đỗ Trạng nguyên. Người đầu tiên được vinh danh trong dòng họ chính là Hồ Tông Thốc.
Nhiều thế kỷ qua, lịch sử Việt Nam lưu truyền câu chuyện 'trạng Me đè trạng Ngọt' nhưng không phải ai cũng biết tại sao lại có 2 ông trạng này trong khoa thi năm 1508.
Lịch sử khoa cử nước ta có những người tuy chưa đỗ Trạng nguyên, Tiến sĩ nhưng vẫn được người dân "tôn" làm Trạng vì nể phục tài năng, đức độ của họ. Đến nay vẫn lưu truyền không ít giai thoại về các ông "Trạng" này.