Cổ nhân xưa có một cảnh giới gọi là nghèo nhưng không khổ, nghèo nhưng không hèn. Đó là cảnh giới của Trang Tử, Lão Tử, Phật Thích Ca và các cao nhân đắc đạo.
Sống ở đời, ai cũng có lúc "cả giận mất khôn", có lúc phát tiết cơn thịnh nộ để rồi sau đó phải hối hận. Lại có người hiền lành nhưng đụng chuyện là không kiểm soát được. Ấy là vì chúng ta chưa học được chữ nhẫn.
Đời người là quá trình trải nghiệm, chúng ta phải đi qua gập ghềnh, trắc trở, biết bao hỉ lộ ai lạc, biết bao bi hoan ly hợp. Vậy mới gọi là kiếp nhân sinh.
Trí huệ của người mẹ không chỉ có thể uốn ăn con cái trở về với giá trị quan đúng đắn mà còn gián tiếp cảm hóa người lạ. Đó chính là sự vĩ đại của người mẹ.
Tin rằng, chẳng có ai dám tự tin rằng ngày mai mình có còn trên thế gian này nữa không? Vì thế, sống ở đời có 2 việc nhất định không nên làm: Chờ đợi và dựa dẫm.
Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lúc sinh thời từng có câu cửa miệng "thôi kệ". Ai làm gì xấu, nói điều ác, làm mình buồn, ông đều tóm lại "thôi kệ, cuộc đời có bao lâu".
Câu chuyện "Lời nói dối của cô giáo lớp 5" khiến ai đã từng đọc 1 lần không khỏi xúc động, bâng khuâng. Câu chuyện cũng để lại cho nhân thế bài học sâu sắc về tình người giữa thế thái nhân sinh.
Cảnh giới sống cao nhất của một người chính là hiểu thấu cuộc đời, nhân sinh để có một cuộc sống thoải mái, dễ chịu. Bởi thế gian này vốn dĩ không tồn tại cái gọi là cuộc sống đơn thuần, vui vẻ.