Tư tưởng nghệ thuật đó của Nguyễn Minh Châu thấm sâu trong hầu hết các nhân vật của truyện ngắn: người đàn bà vùng biển, lão đàn ông độc ác, chị em thằng Phác, người nghệ sĩ nhiếp ảnh.
Trong "Chiếc thuyền ngoài xa" - Nguyễn Minh Châu đã xây dựng rất thành công nhân vật "người đàn bà hàng chài". Đó là người phụ nữ lao động lam lũ, bất hạnh, trải đời và sáng đẹp tình yêu thương, đức hi sinh và lòng vị tha cao cả.
Nhân vật Phùng là người nghệ sĩ chân chính, người lính với tấm lòng nhân vật. Anh mang thông điệp: "Nghệ thuật chỉ thật sự thăng hoa khi kết nối với cuộc sống đời thường".
Người ra đề thi có thể sử dụng các cụm từ thay thế cho tên các nhà văn trong chương trình văn học 12. Vì thế, các bạn học sinh cần phải nắm chắc để không lạc đề.
Nguyễn Minh Châu đã rất tài tình khi dùng ngòi bút luồn lách thật sâu khám phá cho được cái mạch ngầm hiện thực về số phận bất hạnh của người đàn bà hàng chài. Và để phân tích hay nhân vật này, bạn phải có sự liên hệ sâu rộng.
Nghe câu chuyện Nguyễn Minh Châu thuật kể, ta quả có lý do để nghi ngại khi nghĩ về một thế giới không còn tình thương. Nhưng may thay, trong cõi nhân sinh gia bằng của sáng mùa đông trên sân ga lạnh vắng tình người hôm ấy vẫn có ánh lửa của lòng nhân ái...
Dưới đây là một số suy tư của Nguyễn Minh Châu về văn, về nghề, về tác phẩm của ông mà có lẽ nhiều bạn chưa biết. Những nhận định này có thể vận dụng vào viết lý luận hoặc những bài viết về chính Nguyễn Minh Châu.