Người ta nói, phía sau thành công của một người đàn ông chính là bóng dáng của một người phụ nữ thông minh, tài giỏi. Và sử sách đã công nhận điều này khi đưa ra chân dung 2 người phụ nữ "quý nhân" giúp Gia Long và Lê Lợi dựng nên cơ đồ.
Lê Lợi là 1 trong những người phi thường của sử Việt. Ông đã biết cách đề ra và triệt để áp dụng những biện pháp hữu hiệu nhằm thu phục nhân tâm, giúp hoàn thành đại sự...
Ít ai biết rằng, thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa nổi tiếng trong sử Việt như Mai Thúc Loan, Phùng Hưng... đều xuất thân trong gia đình danh giá, giàu có. Không thì chí ít cũng được thừa hưởng gia tài thông qua hôn nhân.
Tưởng đâu nuôi chim chỉ là thú vui tao nhã, thế nhưng mưu sĩ kiệt xuất Nguyễn Chích lại sử dụng đàn chim bồ câu của mình để đánh giặc tạo nên chiến thắng vẻ vang.
Nguyễn Tuấn Thiện chính là thủ lĩnh đội quân "Cốc Sơn" danh tiếng lừng lẫy ở Hà Tĩnh thời kháng chiến chống quân Minh. Ông từng giết ngựa trắng, cắt tóc ăn thề kết nghĩa với Lê Lợi. Nhưng cuộc đời ông lại bị chính sử lãng quên.
Trong những năm tháng ít ỏi của đời mình, Phạm Thị Ngọc Trần thực đã trọn đạo làm vợ, làm thần tử và làm mẹ. Bà theo chồng chinh chiến, trải qua binh đao loạn lạc, nhiều lần giải nguy cho nghĩa quân... Và cuối cùng, bà vì nghĩa chọn cách gieo mình xuống sông.
Thời Pháp thuộc, hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) được chia thành 2 khu rõ rệt là phố ta và phố tây, ranh giới chính là đường Tràng Tiền và Tràng Thi. Ngày nay, nhìn lại những bức hình cách đây 130 năm thấy hồ Hoàn Kiếm vừa quen lại vừa lạ.