Hang Co Phương là nơi in dấu và thể hiện ý chí quyết tâm vượt khó khăn, gian khổ, hy sinh quên mình để chi viện cho chiến trường của quân dân ta với quyết tâm đánh thắng kẻ thù xâm lược.
Mỗi ngày, anh nuôi nấu và phát cho các chiến sĩ Điện Biên 2 năm cơm to. Nhưng sau những trận đánh trở về lại không đủ người, phần cơm thừa nằm lăn lóc dưới chiến hào, anh nuôi khóc nghẹn...
Từ lời kêu gọi "Toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giới tăng ni, Phật tử đã dấy lên phong trào "cởi áo cà sa, khoác chiến bào". Nổi bật nhất trong sự kiện ấy là chuyện 27 nhà sư trở thành 27 chiến sĩ Vệ quốc đoàn.
Chiến tranh qua đi, đồng nghĩa với việc rất nhiều người phụ nữ Việt Nam mất đi chồng, con. Sự hy sinh cao cả của họ rất xứng đáng để toàn bộ dân tộc Việt Nam gọi họ bằng 1 từ thiêng liêng nhất: Mẹ.
Sau 55 ngày đêm chiến đấu, ngày 7/5/1954, quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ. Lá cờ quyết thắng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng các đơn vị tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch.
Chưa từng học qua trường lớp quân sự nào nhưng Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn khiến những tướng lĩnh giỏi nhất của phía quân địch khiếp sợ. Những "nước cờ" cao tay trên chiến trường thể hiện rõ nét tư duy quân sự thiên bẩm, độc đáo của "người anh cả".
Cuộc bút chiến giữa Phan Văn Trị và Tôn Thọ Tường, người đứng đầu của hai phe “chủ chiến” và “chủ hòa” đã trở thành sự kiện văn học nổi tiếng trong thời kháng chiến chống Pháp.
Chiến sĩ dân công Ma Văn Thắng chính là "cha đẻ" của chiếc xe đạp thồ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ với kỷ lục có chuyến chở đến 325kg, gấp 13 lần một người gồng gánh.
Đắk Pơ được xác định là trận đánh cuối cùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đây cũng là chiến thắng lớn nhất của quân dân ta trên chiến trường Liên khu 5.