Cho đến nay, cái chết của vua Đinh Tiên Hoàng vẫn là câu chuyện gây nhiều tranh cãi. Các nhà sử học vẫn chưa có lời giải chính xác cho câu hỏi: Hai là kẻ hại vua?
Đỗ Thích giết vua Đinh là 1 trong những kỳ án bí ẩn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Và cho đến nay, nó vẫn khiến các nhà nghiên cứu đau đầu tìm lời giải.
Sử gia đương thời cho rằng, hành vi suy tôn Lê Hoàn lên ngôi của Lượng là "bất trung", là "tôn thờ 2 chúa". Nhưng hậu thế giờ đã có cái cái nhìn công bằng, chính xác hơn về việc làm của ông.
Giống như các vị đế vương khác trong lịch sử Việt Nam, vua Lê Hoàn cũng có giai thoại kỳ lạ báo mệnh đế vương. Đó là chuyện, lúc thiếu thời vua ngủ có rồng vàng che ấp bên trên.
Đinh Tiên Hoàng và Tần Thủy Hoàng - người ở phương Nam, kẻ ở đất Bắc; người sau Tây lịch, kẻ trước Công lịch nhưng lạ lùng thay, hai con người này lại có những điểm tương phùng khó có thể giải mã.
Có không ít ý kiến nhận xét rằng, Đỗ Thích ám sát Đinh Tiên Hoàng và Nam Việt vương Đinh Liễn là 1 trong những nghi án phúc tạp nhất lịch sử Việt Nam. Đỗ Thích là kẻ báo thù hay bình phong? Đằng sau Đỗ Thích còn ai không?
Nhiều cuốn sách thống nhất việc vị vua đầu tiên của triều Đinh có tên húy là Đinh Bộ Lĩnh nhưng theo một số tư liệu khác, tên thật của ông không phải như thế.
Vì nghĩa lớn, công chúa Phất Kim hy sinh hạnh phúc riêng, chấp nhận lấy con trai mẹ kế làm chồng. Thế nhưng ai ngờ được, cuối cùng nàng lại bị chính người "đầu ấp tay gối" lạnh lùng xẻo má vì can ngăn tạo phản.